Tiến hành 6 thí nghiệm sau: - TN1: Nhúng thanh sắt vào dung dịch .
- TN2: Nhúng thanh sắt vào dung dịch .
- TN3: Cho chiếc đinh làm bằng thép vào bình chứa khí oxi, đun nóng.
- TN4: Cho chiếc đinh làm bằng thép vào dung dịch H2SO4 loãng. - TN5: Nhúng thanh đồng vào dung dịch .
- TN6: Nhúng thanh nhôm vào dung dịch loãng có hòa tan vài giọt .
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau:
Đinh sắt trong cốc nào sau đây bị ăn mòn nhanh nhất
Một vật làm bằng sắt tráng thiếc (sắt tây), trên bề mặt vết sây sát tới lớp sắt. Khi vật này tiếp xúc với không khí ẩm thì
Cho viên bi sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch HCl, theo thời gian sắt sẽ bị ăn mòn
Kim loại nào sau đây có khả năng tạo ra màng oxit bảo vệ để không bị oxi hóa ngoài không khí ẩm
Ngâm một lá Zn vào dung dịch HCl thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vào vài giọt dung dịch X thì thấy bọt khí thoát ra rất nhiều và nhanh. Chất tan trong dung dịch X là
Cho một thanh Zn vào dung dịch loãng, sau khoảng 1 phút lại cho tiếp vào hỗn hợp phản ứng vài giọt dung dịch thì thấy tốc độ khí thoát ra thay đổi so với ban đầu. Thanh Zn bị ăn mòn theo kiểu nào
Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học
Cắm 2 lá kim loại Zn và Cu nối với nhau bằng một sợi dây dẫn vào cốc thuỷ tinh. Rót dung dịch loãng vào cốc thuỷ tinh đó thấy khí thoát ra từ lá Cu. Giải thích nào sau đây không đúng với thí nghiệm trên