Thứ năm, 02/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

28/08/2021 102

Tiến hành các thí nghiệm sau

(a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dich FeCl3

(b) Cắt nguyên miếng sắt tây ( sắt tráng thiếc), để trong không khí ẩm

(c) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4

(d) Quấn sợi dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào cốc nước muối Trong các thí nghiệm trên số thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn điện hóa là

A. 3

B. 4

C. 2

Đáp án chính xác

D. 1

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nhận xét nào sau đây là sai

Xem đáp án » 28/08/2021 1,238

Câu 2:

Phát biểu nào sau đây là không đúng

Xem đáp án » 28/08/2021 1,085

Câu 3:

Cơ sở hóa học của các phương pháp chống ăn mòn kim loại là

Xem đáp án » 28/08/2021 618

Câu 4:

Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau:

Đinh sắt trong cốc nào sau đây bị ăn mòn nhanh nhất

Xem đáp án » 28/08/2021 531

Câu 5:

Một vật làm bằng sắt tráng thiếc (sắt tây), trên bề mặt vết sây sát tới lớp sắt. Khi vật này tiếp xúc với không khí ẩm thì

Xem đáp án » 28/08/2021 518

Câu 6:

Cho viên bi sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch HCl, theo thời gian sắt sẽ bị ăn mòn

Xem đáp án » 28/08/2021 487

Câu 7:

Kim loại nào sau đây có khả năng tạo ra màng oxit bảo vệ để không bị oxi hóa ngoài không khí ẩm

Xem đáp án » 28/08/2021 457

Câu 8:

Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?

Xem đáp án » 28/08/2021 376

Câu 9:

Điều kiện để xảy ra sự ăn mòn điện hóa học là

Xem đáp án » 28/08/2021 339

Câu 10:

Phát biểu nào sau đây là đúngPhát biểu nào sau đây là đúng

Xem đáp án » 28/08/2021 269

Câu 11:

Ngâm một lá Zn vào dung dịch HCl thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vào vài giọt dung dịch X thì thấy bọt khí thoát ra rất nhiều và nhanh. Chất tan trong dung dịch X là

Xem đáp án » 28/08/2021 253

Câu 12:

Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học

Xem đáp án » 28/08/2021 238

Câu 13:

Cắm 2 lá kim loại Zn và Cu nối với nhau bằng một sợi dây dẫn vào cốc thuỷ tinh. Rót dung dịch H2SO4 loãng vào cốc thuỷ tinh đó thấy khí H2 thoát ra từ lá Cu. Giải thích nào sau đây không đúng với thí nghiệm trên

Xem đáp án » 28/08/2021 234

Câu 14:

Cho một thanh Zn vào dung dịch H2SO4 loãng, sau khoảng 1 phút lại cho tiếp vào hỗn hợp phản ứng vài giọt dung dịch CuSO4 thì thấy tốc độ khí thoát ra thay đổi so với ban đầu. Thanh Zn bị ăn mòn theo kiểu nào

Xem đáp án » 28/08/2021 234

Câu 15:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ăn mòn hoá học

Xem đáp án » 28/08/2021 219