Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a). Cho Fe tác dụng với dung dịch CuSO4dư.
(b). Hòa tan hoàn toàn Fe3O4trong dung dịch HCl.
(c). Cho Fe vào dung dịch AgNO3lấy dư.
(d). Cho Fe dư vào dung dịch HNO3loãng.
Số thí nghiệm khi kết thúc phản ứng thu được hai muối là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Đáp án đúng là: A
a) Fe + CuSO4dư→ FeSO4+ Cu
→ Kết thúc thí nghiệm thu được 2 muối: FeSO4 và CuSO4 dư.
b) Fe3O4+ 8HCl → FeCl2+ 2FeCl3+ 4H2O
→ Kết thúc thí nghiệm thu được 2 muối FeCl2và FeCl3.
c) Fe + 3AgNO3 dư→ Fe(NO3)3+ 3Ag
→ Kết thúc thí nghiệm thu được 2 muối: Fe(NO3)3và AgNO3dư.
d) Cho Fe dư vào HNO3loãng chỉ thu được muối Fe(NO3)2
Các thí nghiệm thu được hai muối là: (a); (b); (c).
Cho các ion sau: Mg2+, Na+, Fe3+, Cu2+. Ion có tính oxi hóa yếu nhất là
Cho 7,8 gam kim loại kali vào nước dư thu được dung dịch X. Thể tích dung dịch H2SO40,5M cần dùng để trung hòa hết dung dịch X là
Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOyvà Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?
Ion M2+có cấu hình electron: 1s²2s²2p63s²3p63d6. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng 5,36 gam hỗn hợp FeO và Fe2O3(nung nóng), thu được m gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Cho X vào dung dịch Ca(OH)2dư, thu được 9,25 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là
Cho dung dịch NaOH từ từ đến dư vào dung dịch CrCl3. Hiện tượng xảy ra là
Cho hỗn hợp bột Al và Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy thoát ra 6,72 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thoát ra 8,96 lít khí (đktc). Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là
Hòa tan hoàn toàn m gam kim loại Fe trong dung dịch H2SO4đặc, đun nóng. Kết thúc phản ứng thấy thu được 4,032 lít khí SO2(đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là
Nung hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA tới khối lượng không đổi thu được 2,24 lít CO2(đktc) và 11,4 gam hỗn hợp hai oxit. Hai kim loại đó là
Hòa tan hoàn toàn m gam bột kim loại nhôm vào một lượng dung dịch axit nitric rất loãng có dư, thu được dung dịch A và 0,672 lít khí N2duy nhất (đktc). Cho NaOH dư vào dung dịch A, đun nóng, thấy có 0,672 lít một khí duy nhất (đktc) mùi khai thoát ra. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là
Thể tích H2(đktc) thu được khi cho 9,45 gam Al tác dụng với dung dịch H2SO4loãng, dư là