C2H6 (I)
C3H8 (II)
n-C4H10 (III)
i-C4H10 (IV)
Nhiệt độ sôi tăng dần theo dãy là :
A. (III) < (IV) < (II) < (I).
>B. (III) < (IV) < (II) < (I).
>C. (I) < (II) < (IV) < (III).
>D. (I) < (II) < (III) < (IV).
>Trả lời:
Vì phân tử i-C4H10 có cấu trúc cồng kềnh hơn n-C4H10 nên tos nhỏ hơn: (IV) < (III)
Nhiệt độ sôi tăng dần khi tăng khối lượng phân tử =>(I) < (II) < (IV) < (III)
Đáp án cần chọn là: C
>>Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là
Phương trình hóa học nào sau đây phù hợp với mô hình trên?
Cho etan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được một hỗn hợp X gồm etan, etilen, axetilen và H2. Tỉ khối của hỗn hợp X đối với etan là 0,4. Nếu cho 0,4 mol hỗn hợp X qua dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 đã phản ứng là
Phản ứng nào sau đây điều chế được CH4 tinh khiết hơn ?
\[A{l_4}{C_3} + 12{H_2}O \to 4Al{\left( {OH} \right)_3} + 3C{H_4} \uparrow \] (1)
\[{C_4}{H_{10}}\mathop \to \limits^{Crackinh} {C_3}{H_6} \uparrow + C{H_4} \uparrow \] (2)
\[C{H_3}COON{a_r} + NaO{H_r}\mathop \to \limits^{CaO,t^\circ } N{a_2}C{O_3} + C{H_4} \uparrow \] (3)
\[C{H_2}{\left( {COONa} \right)_2}_r + 2NaO{H_r}\mathop \to \limits^{CaO,t^\circ } 2N{a_2}C{O_3} + C{H_4} \uparrow \] (4)
\[C + 2{H_2}\mathop \to \limits^{t^\circ } C{H_4} \uparrow \] (5)
Từ CH4 (các chất vô cơ và điều kiện có đủ) có thể điều chế các chất nào sau đây?