Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Thả một đinh Fe vào dung dịch HCl.
(2) Thả một đinh Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(3) Thả một đinh Fe vào dung dịch FeCl3.
(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.
(6) Thả một đinh Fe vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4loãng.
Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là
D. (2), (3), (4), (6).
(1) (3) (5) : Không có 2 điện cực khác bản chất
Chọn đáp án B.
Cho Mg vào dung dịch chứa FeSO4 và CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A gồm 2 kim loại và dung dịch B chứa 2 muối. Phản ứng kết thúc khi nào?
Cho m gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3, FeO tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 1M và HCl 1M. Thể tích hỗn hợp khí CO và H2 tối thiểu ở điều kiện tiêu chuẩn cần để khử hoàn toàn m gam hỗn hợp X là
Cho các chất sau : Al ; Na2CO3 ; Al(OH)3 ; (NH4)2CO3. Số chất trong dãy trên vừa tác dụng được với dung dịch HCl và tác dụng với dung dịch NaOH là :
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân
(b) Đốt cháy trong khí O2 (xúc tác Pt);
(c) Sục khí vào dung dịch
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
Dãy so sánh tính chất vật lý của kim loại nào dưới đây là không đúng?
Hoà tan hoàn toàn 3,6 gam Mg bằng dung dịch chứa 0,42 mol HNO3 (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch X và 0,56 lít hỗn hợp khí Y gồm N2O và N2 (đktc). Khối lượng muối trong X là:
Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeS2, FeCO3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe(NO3)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. Số phương trình phản ứng oxi hóa – khử là
Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra?
Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X thu được kết tủa Fe(OH)3. Chất X là:
Dãy các kim loại chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy là: