Để phân biệt các khí CO, CO2 ,O2 ,và SO2 có thể dùng
A. Tàn đóm cháy dở và nước brom.
B. Dung dịch Na2CO3 và nước brom.
C. Tàn đóm cháy dở nước vôi trong và dung dịch K2CO3.
D. Tàn đóm cháy dở nước vôi trong và nước brom.
- Tàn đóm cháy dở: bình làm tàn đóm bùng cháy là O2
- Nước brom: SO2 làm mất màu
- Nước vôi trong: CO2 làm đục nước vôi trong
Chọn đáp án D.
Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Na, K và Ba vào dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 5,04 lít H2 (đktc). Cô cạn toàn bộ dung dịch Y thu được 29,475 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là
Để làm sạch loại thủy ngân có lẫn tạp chất là Zn,Sn,Pb cần khuấy loại thủy ngân này trong:
Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm:
Điện phân hỗn hợp 0,2 mol NaCl và a mol Cu(NO3)2 sau một thời gian thu được dung dịch X và khối lượng dung dịch X giảm 21,5. Cho thanh sắt vào dung dịch X đến phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt giảm 2,6 gam và thoát ra khí NO duy nhất. Tính a?
Lớp ozon ở tầng bình lưu của khí quyển là tấm lá chắn tia tử ngoại của Mặt trời, bảo vệ sự sống trên Trái đất. Hiện tượng suy giảm tầng ozon đang là một vấn đề môi trường toàn cầu. Nguyên nhân của hiện tượng này là do:
Hỗn hợp X gồm Fe và Cu có khối lượng là 42 gam. Chia X thành hai phần không bằng nhau.
Phần 1: cho tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc).
Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng dư, thì có 2,5 mol HNO3 đã phản ứng, sau phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối.
Giá trị của m là
Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Cặp chất không phản ứng với nhau là
Ion kim loại nào sau đây làm ngọn lửa đèn khí nhuốm màu vàng tươi ?