Có thể phân biệt 2 chất rắn CaO, P2O5 bằng cách nào?
A. Hòa tan 2 chất rắn vào nước rồi dùng thuốc thử HCl
B. Hòa tan 2 chất rắn vào nước rồi dùng thuốc thử NaOH
C. Hòa tan 2 chất rắn vào nước rồi thử bằng quỳ tím
D. Cho 2 chất rắn lần lượt tác dụng với CO2.
Đáp án đúng là: C
Cho 2 chất rắn vào nước, ta thu được 2 dung dịch bazơ và axit tương ứng
Dùng quỳ tím để nhận biết 2 dung dịch trên. Ca(OH)2 là bazơ sẽ làm quỳ tím chuyển sang xanh, còn H3PO4 là axit làm quỳ tím chuyển sang đỏ.
Cho 0,56 lít khí cacbon đioxit (đktc) tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch KOH tạo muối trung hòa. Nồng độ mol của dung dịch KOH đã dùng là:
Cho các chất NaOH, HCl, SO2, CaO, H2O. Số cặp chất tác dụng được với nhau là:
Hòa tan hoàn toàn 1,2g kim loại M (hóa trị II) bằng H2SO4 loãng. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Xác định kim loại M
Trong những chất sau: CuO; CO2, Fe2O3, CaO chất nào có thể tác dụng với nước tạo ra sản phẩm làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
Cho 10g hỗn hợp X gồm Cu và CuO vào dung dịch axit sunfuric đặc dư. Đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí Y (đktc)
a) Xác định khí Y, viết các phương trình hóa học xảy ra
Kim loại nào sau đây không tác dụng với axit sunfuric H2SO4 đặc, nguội?
Tại sao chúng ta cần tránh xa hố đang tôi vôi ít nhất 2 ngày? Viết phương trình hóa học