Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO

Bộ đề kiểm tra định kì học kì 1 Hóa 9 có đáp án (Mới nhất) - Đề 6

  • 5054 lượt thi

  • 17 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Dãy chất gồm những oxit tác dụng được với axit HCl là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Các oxit bazơ tác dụng với HCl tạo muối và nước

CuO+2HClCuCl2+H2O
Fe2O3+6HCl2FeCl3+3H2O
MgO+2HClMgCl2+H2O
BaO+2HClBaCl2+H2O 

Câu 2:

Trong những chất sau: CuO; CO2, Fe2O3, CaO chất nào có thể tác dụng với nước tạo ra sản phẩm làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

CaO tác dụng với nước, tạo thành dung dịch bazơ Ca(OH)2 làm quỳ tím hóa xanh

CaO+H2OCaOH2 


Câu 3:

Cho các chất NaOH, HCl, SO2, CaO, H2O. Số cặp chất tác dụng được với nhau là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

NaOH+HClNaCl+H2O

2NaOH+SO2Na2SO3+H2O

2HCl+CaOCaCl2+H2O

SO2+CaOCaSO3

SO2+H2OH2SO3

CaO+H2OCaOH2

 


Câu 4:

Nhóm oxit nào sau đây tác dụng được với nước?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Na2O+H2O2NaOH

SO3+H2OH2SO4

CO2+H2OH2CO3

BaO+H2OBaOH2


Câu 5:

Vôi tôi là tên gọi của

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C


Câu 6:

Một oxit sắt có chứa 30% oxi về khối lượng. CTHH của oxit sắt là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Trong oxit sắt chứa 30% oxi về khối lượng nên sắt chiếm 70% về khối lượng

Ta có: mFemO=70%30%=73nFenO=mFe:MFemO:MO=7:563:16=23 

Suy ra nFe : nO = 2 : 3

Vậy CTHH của oxit sắt là Fe23


Câu 7:

Cặp chất nào dưới đây phản ứng với nhau tạo kết tủa trắng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

BaO+H2SO4BaSO4+H2O 

                        kết tủa trắng


Câu 8:

Cặp chất nào sau đây tác dụng với NaOH

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Các oxit axit và oxit lưỡng tính phản ứng với NaOH tạo muối

CO2+2NaOHNa2CO3+H2O

Al2O3+2NaOH+3H2O2NaAlOH4 


Câu 9:

Hòa tan hoàn toàn 1,2g kim loại M (hóa trị II) bằng H2SO4 loãng. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Xác định kim loại M

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

M+H2SO4MSO4+H2

1                                  1

0,05             0,05

Số mol H2 là: nH2=VH222,4=1,1222,4=0,05mol 

Theo phương trình, số mol của kim loại M là:

nM=nH2=0,05mol

MM=mMnM=1,20,05=24g/mol

Vậy Kim loại M là Mg


Câu 10:

Cho 0,56 lít khí cacbon đioxit (đktc) tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch KOH tạo muối trung hòa. Nồng độ mol của dung dịch KOH đã dùng là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

CO2+2KOHK2CO3+H2O

1          2

0,0250,05 

Số mol của khí CO2 đã phản ứng là:

nCO2=0,5622,4=0,025mol 

Theo phương trình, số mol của KOH là:

nKOH=0,025.21=0,05mol 

100ml = 0,1 lít

Vậy nồng độ mol của dung dịch KOH đã dùng là:

CMKOH=nKOHVdd=0,050,1=0,5M 


Câu 11:

Kim loại nào sau đây không tác dụng với axit sunfuric H2SO4 đặc, nguội?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Một số kim loại không tác dụng với axit sunfuric đặc nguội như Fe, Al, Cr…

Ta nói các kim loại đó bị thụ động hóa trong axit sunfuric đặc nguội.


Câu 12:

Có thể phân biệt 2 chất rắn CaO, P2O5 bằng cách nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Cho 2 chất rắn vào nước, ta thu được 2 dung dịch bazơ và axit tương ứng

CaO+H2OCaOH2

P2O5+H32O2H3PO4 

Dùng quỳ tím để nhận biết 2 dung dịch trên. Ca(OH)2 là bazơ sẽ làm quỳ tím chuyển sang xanh, còn H3PO4 là axit làm quỳ tím chuyển sang đỏ.


Câu 13:

Thực hiện dãy chuyển hóa sau:

 Al1Al2O32AlCl33AlOH34NaAlOH4

Xem đáp án

12Al+3O2to2Al2O3

2Al2O3+6HCl2AlCl3+3H2O

3AlCl3+3NaOH3NaCl+AlOH3

4AlOH3+NaOHNaAlOH4


Câu 14:

Tại sao chúng ta cần tránh xa hố đang tôi vôi ít nhất 2 ngày? Viết phương trình hóa học

Xem đáp án

Khi cho vôi sống (CaO) vào nước, ta thấy nước vôi có hiện tượng sôi nhẹ và tỏa rất nhiều nhiệt, những hạt Ca(OH)2 mới tại thành bốc lên như khói mù trắng, gây nguy hiểm cho ng đứng gần hố vôi đang tôi. Do đó cần tránh xa hối vôi đang ít nhất 2 ngày

Phương trình: CaO+H2OCaOH2 


Câu 15:

Cho 10g hỗn hợp X gồm Cu và CuO vào dung dịch axit sunfuric đặc dư. Đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí Y (đktc)

a) Xác định khí Y, viết các phương trình hóa học xảy ra

Xem đáp án

a) Phương trình hóa học

Cu+2H2SO4đCuSO4+SO2+2H2O1
1      2                    1            1         2
0,1                                    0,1
CuO+H2SO4CuSO4+H2O2
1           1             1            1

Khí Y thoát ra là khí SO2


Câu 16:

b) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X

Xem đáp án

b) Số mol khí SO2 thoát ra là:

nSO2=VSO222,4=0,1mol 

Theo phương trình (1), số mol Cu đã phản ứng là:

nCu=nSO2=0,1mol 

Vậy khối lượng Cu trong hỗn hợp X là:

mCu=nCu.MCu=0,1.64=6,4g 

Do đó thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X là:

%mCu=mCumX.100%=6,410.100%=64%

%mCuO=100%%mCu=100%64%=36% 


Câu 17:

c) Cần bao nhiêu lít khí hiđro (đktc) để khử hoàn toàn hỗn hợp X?

Xem đáp án

c) Khí hiđro khử CuO trong hỗn hợp X thành đồng.

CuO      +      H2toCu+H2O

1             1         1         1

0,0450,045 

Số mol CuO trong hỗn hợp X là:

nCuO=mCuOMCuO=mXmCuMCuO=106,480=0,045mol 

Theo phương trình, số mol H2 cần dùng là:

nH2=nCuO=0,045mol 

Thể tích H2 (đktc) là:

VH2=22,4.nH2=22,4.0,045=1,008lit 

 


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương