Vì sao người ta có thể sử dụng nước đá khô (CO2 rắn) để tạo môi trường lạnh và khô trong việc bảo quản thực phẩm và hoa quả tươi?
A. Nước đá khô có khả năng hút ẩm.
B. Nước đá khô có khả năng thăng hoa.
C. Nước đá khô có khả năng khử trùng.
D. Nước đá khô có khả năng dễ hóa lỏng.
Đáp án đúng là: B
Nước đá khô (CO2) có khả năng thăng hoa, trong quá trình bay hơi thu nhiều nhiệt nên làm lạnh không khí xung quanh, từ đó giúp cho việc bảo quản thực phẩm và hoa quả tươi.
Để điều chế CO2 trong phòng thí nghiệm, người ta cho dung dịch HCl tác dụng với CaCO3 trong bình kíp. Do đó CO2 thu được thường có lẫn một ít hiđroclorua và hơi nước. Có thể dùng hóa chất nào để thu được khí CO2 tinh khiết?
Sục khí clo vào dung dịch KOH đun nóng, sản phẩm thu được sau phản ứng là gì?
Những nguyên tố hóa học trong cùng một nhóm A thì có tính chất gì?
Khí A thu được khi cho 87 gam MnO2 tác dụng hết với axit clohiđric đặc. Dẫn A vào 625g dung dịch NaOH 5M (d = 1,25g/ml), thu được dung dịch B. Biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Dẫn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng muối thu được là
Có 2 chất rắn màu trắng là CaCO3 và CaSO4. Dùng hóa chất nào để phân biệt 2 chất đó?
Cho 5,85 g kim loại R phản ứng với lượng dư clo sinh ra 11,175g muối clorua kim loại. Kim loại R là:
Có 3 lọ mấy nãn đựng các chất rắn màu đen: bột than, bột đồng (II) oxit và bột mangan đioxit. Chỉ bằng một thuốc thử, nhận biết 3 hóa chất trên.
Khí A thu được khi cho 87 gam MnO2 tác dụng hết với axit clohiđric đặc. Dẫn A vào 625g dung dịch NaOH 5M (d = 1,25g/ml), thu được dung dịch B. Biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Tính nồng độ của các chất trong dung dịch B.