Để nhận biết các chất lỏng không màu trong các lọ riêng biệt mất nhãn gồm: KOH, HCl, CH3COOH, C6H6, C2H5OH nên dùng dãy chất nào sau đây sao cho tốn ít thuốc thử nhất?
Đáp án đúng là: C
Dùng quỳ tím, AgNO3, Na để phân biệt các chất lỏng KOH, HCl, CH3COOH, C6H6, C2H5OH:
+ Dùng quỳ tím sẽ phân loại được các chất như sau:
- Quỳ tím hóa xanh: chỉ có KOH.
- Quỳ tím hóa đỏ: HCl, CH3COOH.
- Quỳ tím không đổi màu: C6H6, C2H5OH.
+ Dùng dung dịch AgNO3 để phân biệt HCl và CH3COOH.
- Thu được kết tủa trắng là HCl:
- Không hiện tượng là CH3COOH:
+ Dùng Na để phân biệt C6H6 và C2H5OH:
- Có khí thoát ra là C2H5OH:
- Không hiện tượng là C6H6:
Một nguyên tố X có công thức oxit cao nhất là X2O5. Trong công thức hợp chất khí với hiđro, % về khối lượng của hiđro là 17,65%. Nguyên tố X là:
Một loại mía chứa 12% là saccarozơ. Khi sản xuất 1 tấn mía nói trên bị hao hụt mất 15%. Khối lượng của saccarozơ thu được là:
Cho 9,2 gam rượu etylic tác dụng với 18 gam axit axetic với hiệu suất phản ứng 80&. Sau phản ứng thu được dung dịch X. Chất tan có trong dung dịch X là:
Nguyên tố M có 2 electron lớp ngoài cùng và M có 3 lớp electron. Vậy M là nguyên tố nào sau đây?
Cho V lít hỗn hợp gồm CH4, C2H2 (đktc) đi qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng dung dịch brom tăng thêm 6,5 gam. Khí thoát ra khỏi dung dịch brom có cùng thể tích với 5,6 gam khí nitơ ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Gía trị của V là:
Hòa tan hết 16,8 gam một oxit kim loại nhóm IIA, phải dùng vừa hết 600ml dung dịch HCl 1M. Công thức của oxit kim loại là:
Hoàn toàn 61,80 gam hỗn hợp gồm BaCO3 và CaO bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ta 4,48 lít khí ở đktc. Phần trăm khối lượng của BaCO3 trong hỗn hợp ban đầu là:
Đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam hợp chất hữu cơ X chỉ thu được CO2 và H2O. Toàn bộ sản phẩm chát hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 60 gam kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng giảm 22,8 gam so với ban đầu. Biết 1 lít hơi chất X ở đktc nặng 3,929 gam. Công thức phân tử của X là:
Các nguyên tố thuộc chu kì 3: Na (số p = 11); Al (số p = 13); Mg (số p = 12); P (số p = 15). Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo thứ tự tính kim loại tăng dần là: