IMG-LOGO

20 Đề luyện thi thpt quốc gia môn Lịch Sử Hay Nhất có đáp án (đề 3)

  • 13502 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phong trào hay tổ chức nào dưới đây không phải do Phan Bội Châu khởi xướng?

Xem đáp án

Đáp án B

Phong trào Duy tân. không phải do Phan Bội Châu khởi xướng


Câu 2:

Trật tự thế giới được thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ nhất còn được gọi là

Xem đáp án

Đáp án C

Trật tự thế giới được thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ nhất còn được gọi là Trật tự Vécxai – Oasinhtơn.


Câu 4:

Hình thức chính quyền được thành lập ở Nghệ An - Hà Tĩnh trong những năm 1930 – 1931 là

Xem đáp án

Đáp án B

Hình thức chính quyền được thành lập ở Nghệ An - Hà Tĩnh trong những năm 1930 – 1931 là Xô viết.


Câu 5:

Quốc gia (hoặc vùng lãnh thổ) nào ở khu vực Đông Bắc Á không thuộc các "con rồng" kinh tế nửa sau thế kỉ XX?

Xem đáp án

Đáp án A

 Nhật Bản. ở khu vực Đông Bắc Á không thuộc các "con rồng" kinh tế nửa sau thế kỉ XX


Câu 6:

Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại được bắt đầu từ nước Mĩ vào khoảng thời gian nào?

Xem đáp án

Đáp án C

Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại được bắt đầu từ nước Mĩ vào Những năm 40 của thế kỉ XX.


Câu 7:

Sự kiện khởi đầu gây nên cuộc Chiến tranh lạnh là 

Xem đáp án

Đáp án A

Sự kiện khởi đầu gây nên cuộc Chiến tranh lạnh là sự ra đời "học thuyết Truman".


Câu 8:

Tình hình tài chính nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án A

Tình hình tài chính nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 : Ngân sách Nhà nước hầu như trống rỗng


Câu 9:

Trong nội dung bản Tạm ước 14-9-1946, ta nhân nhượng thêm cho Pháp điều gì? 

Xem đáp án

Đáp án A

Một số quyền lợi kinh tế - văn hoáTrong nội dung bản Tạm ước 14-9-1946, ta nhân nhượng thêm cho Pháp Một số quyền lợi kinh tế - văn hoá


Câu 10:

Giữa tháng 5–1956, quân Pháp rút khỏi miền Nam Việt Nam khi chưa thực hiện nội dung điều khoản nào của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương? 

Xem đáp án

Đáp án C

Giữa tháng 5–1956, quân Pháp rút khỏi miền Nam Việt Nam khi chưa thực hiện nội dung điều khoản Tổ chức hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất hai miền Nam – Bắc Việt Nam của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương


Câu 11:

Giữa tháng 5–1956, quân Pháp rút khỏi miền Nam Việt Nam khi chưa thực hiện nội dung điều khoản nào của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương?

Xem đáp án

Đáp án C

Tổ chức hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất hai miền Nam – Bắc Việt Nam. 


Câu 12:

Nội dung của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương có quy định các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, lập lại hoà bình ở

Xem đáp án

Đáp án B

Nội dung của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương có quy định các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, lập lại hoà bình trên toàn Đông Dương.


Câu 13:

Thực dân Pháp đã vin vào cớ nào để xâm lược Bắc Kì lần thứ hai (1882)?

Xem đáp án

Đáp án D

Thực dân Pháp đã vin vào cớ Nhà Nguyễn vi phạm Hiệp ước Giáp Tuất (1874). để xâm lược Bắc Kì lần thứ hai (1882)? 


Câu 14:

Đại hội VII (7–1935) của Quốc tế Cộng sản có ý nghĩa nổi bật, vì đã

Xem đáp án

Đáp án B

Đại hội VII (7–1935) của Quốc tế Cộng sản có ý nghĩa nổi bật, vì đã chỉ rõ nguy cơ của chủ nghĩa phát xít, kêu gọi chống phát xít, chống chiến tranh


Câu 15:

Điểm chung của các nước Đông Nam Á ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

Xem đáp án

Đáp án B

Điểm chung của các nước Đông Nam Á ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai là Bị các nước thực dân phương Tây tái chiếm.


Câu 16:

Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là

Xem đáp án

Đáp án D

Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp


Câu 17:

Những ngành nào không có trong danh mục đầu tư của tư bản Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Đông Dương? 

Xem đáp án

Đáp án D

chế tạo máy và đóng tàu không có trong danh mục đầu tư của tư bản Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Đông Dương


Câu 18:

Văn kiện nào của Đảng xác định động lực cách mạng là công nhân và nông dân?

Xem đáp án

Đáp án B

Luận cương chính trị tháng 10–1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương xác định động lực cách mạng là công nhân và nông dân?


Câu 19:

Quân Trung Hoa Dân quốc kéo vào nước ta sau Cách mạng tháng Tám thực chất nhằm mục đích gì?

Xem đáp án

Đáp án D

Quân Trung Hoa Dân quốc kéo vào nước ta sau Cách mạng tháng Tám thực chất nhằm Lật đổ chính quyền cách mạng nước ta


Câu 21:

Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2–1951) quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai với tên mới nhằm

Xem đáp án

Đáp án C

Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2–1951) quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai với tên mới nhằm tiếp tục sứ mệnh lịch sử lãnh đạo cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam.


Câu 22:

Nhiệm vụ của cách mạng nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là

Xem đáp án

Đáp án D

Nhiệm vụ của cách mạng nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và thực hiện độc lập, thống nhất đất nước


Câu 23:

Lực lượng nòng cốt thực hiện chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ ở miền Nam là

Xem đáp án

Đáp án A

Lực lượng nòng cốt thực hiện chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ ở miền Nam là quân đội Sài Gòn, do cố vấn Mĩ chỉ huy, dựa vào vũ khí, trang bị của Mĩ.


Câu 24:

Sự kiện có ảnh hưởng lớn nhất đến tâm lí của người dân nước Mĩ trong mấy chục năm cuối thế kỉ XX là gì?

Xem đáp án

Đáp án A

Sự kiện có ảnh hưởng lớn nhất đến tâm lí của người dân nước Mĩ trong mấy chục năm cuối thế kỉ XX là Di chứng từ cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam


Câu 25:

Quốc gia nào ở khu vực Đông Bắc Á được thành lập bởi sự chi phối của những quyết định tại Hội nghị Ianta (2–1945) và sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

Đáp án D

Hàn Quốc và Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên được thành lập bởi sự chi phối của những quyết định tại Hội nghị Ianta (2–1945) và sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai


Câu 26:

Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, nền kinh tế Việt Nam biến chuyển ra sao?

Xem đáp án

Đáp án B

Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, nền kinh tế Việt Nam  Có sự phát triển nhất định nhưng bị kìm hãm và lệ thuộc vào kinh tế Pháp.


Câu 27:

Nội dung nào trong Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam có ý nghĩa quan trọng nhất đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam? 

Xem đáp án

Đáp án B

Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân đồng minh, cam kết không tiếp tục dínhlíu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.


Câu 28:

Ý nghĩa quan trọng nhất của sự kiện Liên Xô phóng tàu vũ trụ đưa I. Gagarin bay vòng quanh Trái Đất (1961) là gì? 

Xem đáp án

Đáp án C

Ý nghĩa quan trọng nhất của sự kiện Liên Xô phóng tàu vũ trụ đưa I. Gagarin bay vòng quanh Trái Đất (1961) là Mở ra kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người


Câu 29:

Ý không phản ánh đúng chính sách ưu tiên của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án

Đáp án C

Ý không phản ánh đúng chính sách ưu tiên của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là tìm cách thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ.


Câu 30:

Mục tiêu bao quát nhất của Mĩ khi phát động Chiến tranh lạnh là

Xem đáp án

Đáp án C

Mục tiêu bao quát nhất của Mĩ khi phát động Chiến tranh lạnh là ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới tiêu diệt các nước XHCN trên thế giới.


Câu 31:

Điểm khác trong xác định nhiệm vụ trước mắt thời kì 1936 – 1939 so với thời kì 1930 – 1931 của cách mạng Việt Nam là

Xem đáp án

Đáp án D

Điểm khác trong xác định nhiệm vụ trước mắt thời kì 1936 – 1939 so với thời kì 1930 – 1931 của cách mạng Việt Nam là chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh


Câu 32:

Ý nào không phản ánh đúng bối cảnh lịch sử mà thực dân Pháp đề ra kế hoạch Nava (1953)?

Xem đáp án

Đáp án C. 

Cuộc chiến tranh ở Đông Dương trở thành một bộ phận trong "chiến lược toàn cầu" của đế quốc Mĩ không phản ánh đúng bối cảnh lịch sử mà thực dân Pháp đề ra kế hoạch Nava (1953)


Câu 33:

Nhiệm vụ cơ bản nhất của cách mạng nước ta sau năm 1954 là

Xem đáp án

Đáp án C

Nhiệm vụ cơ bản nhất của cách mạng nước ta sau năm 1954 là xây dựng CNXH ở miền Bắc, tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam, thực hiện hoà bình thống nhất nước nhà.


Câu 34:

Thắng lợi nào của quân dân Việt Nam ở miền Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố "phi Mĩ hoá" chiến tranh xâm lược?

Xem đáp án

Đáp án B

Thắng lợi Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968.của quân dân Việt Nam ở miền Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố "phi Mĩ hoá" chiến tranh xâm lược? 


Câu 35:

Ý nào không phản ánh đúng ý nghĩa của việc thống nhất đất nước về mặt nhà nước ở Việt Nam (1976)?

Xem đáp án

Đáp án C. 

ơ sở để hoàn thành cuộc cách mạng XHCN ở miền Bắc.


Câu 36:

Trong quyết định của Hội nghị Ianta về Nhật Bản, vấn đề nào trở nên nổi cộm trong quan hệ ngoại giao giữa Nhật Bản và Liên bang Nga hiện nay?

Xem đáp án

Đáp án B

Trong quyết định của Hội nghị Ianta về Nhật Bản, vấn đề Liên Xô chiếm 4 đảo thuộc quần đảo Curin trở nên nổi cộm trong quan hệ ngoại giao giữa Nhật Bản và Liên bang Nga hiện nay


Câu 37:

Cho tư liệu sau: Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc cùng một số người yêu nước của châu Phi đã lập ra tổ chức tập hợp tất cả những người dân thuộc địa sống trên đất Pháp cho cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa thực dân. Tổ chức này đã phát hành một tờ báo làm cơ quan ngôn luận. Tổ chức và tờ báo đó có tên là gì?

Xem đáp án

Đáp án B

Tổ chức và tờ báo đó có tên là Hội Liên hiệp thuộc địa – Báo Người cùng khổ


Câu 38:

Một trong những bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm 1945 vẫn còn nguyên giá trị trong công cuộc xây dựng đất nước ta hiện nay là

Xem đáp án

Đáp án A

Một trong những bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm 1945 vẫn còn nguyên giá trị trong công cuộc xây dựng đất nước ta hiện nay là Đảng tập hợp các lực lượng yêu nước rộng rãi trong mặt trận dân tộc thống nhất


Câu 39:

Luận điểm nào về chủ trương của Đảng và Chính phủ ta đối với vấn đề thù trong, giặc ngoài (từ tháng 9-1945 đến trước ngày 19-12-1946) vẫn còn nguyên giá trị trong việc bảo vệ chủ quyền biên giới, biển và hải đảo của nước ta hiện nay?

Xem đáp án

Đáp án C

Luận điểm Cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược vẫn còn nguyên giá trị trong việc bảo vệ chủ quyền biên giới, biển và hải đảo của nước ta hiện nay


Câu 40:

Thiết kế công thức tổng quát về chiến lược "Chiến tranh cục bộ" mà đế quốc Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam thế nào?

Xem đáp án

Đáp án C

Thiết kế công thức tổng quát về chiến lược "Chiến tranh cục bộ" mà đế quốc Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam: Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới, tiến hành bằng lực lượng quân đội Mĩ + quân đồng minh + quân đội Sài Gòn + vũ khí, trang thiết bị của Mĩ.


Bắt đầu thi ngay