IMG-LOGO

20 Đề luyện thi thpt quốc gia môn Lịch Sử Hay Nhất có đáp án (đề 16)

  • 13506 lượt thi

  • 42 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á diễn ra sôi nổi ở đâu?

Xem đáp án

Đáp án D

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á diễn ra sôi nổi ở Hầu hết các nước Đông Nam Á.


Câu 2:

Tổ chức tiền thân của An Nam Cộng sản đảng là

Xem đáp án

Đáp án A

Tổ chức tiền thân của An Nam Cộng sản đảng là Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên


Câu 3:

Sau khi khôi phục được độc lập, một số quốc gia ở khu vực Mĩ La tinh trở thành nước công nghiệp mới là

Xem đáp án

Đáp án C

Sau khi khôi phục được độc lập, một số quốc gia ở khu vực Mĩ La tinh trở thành nước công nghiệp mới là Mêhicô, Braxin, Áchentina


Câu 4:

Quân Pháp cùng với quân của nước tư bản nào tấn công Đà Nẵng vào năm 1858, mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án C

Quân Pháp cùng với Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng vào năm 1858, mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam


Câu 5:

Giai đoạn sau của phong trào Cần Vương (1888 – 1896) đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của

Xem đáp án

Đáp án A

Giai đoạn sau của phong trào Cần Vương (1888 – 1896) đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của tầng lớp văn thân, sĩ phu yêu nước.


Câu 6:

Địa bàn hoạt động chủ yếu của tổ chức Đông Dương Cộng sản đảng là

Xem đáp án

Đáp án C

Địa bàn hoạt động chủ yếu của tổ chức Đông Dương Cộng sản đảng là Bắc Kì


Câu 7:

Khu giải phóng Việt Bắc được thành lập theo chỉ thị của Hồ Chi Minh (3 – 1945), bao gồm các tỉnh nào?

Xem đáp án

Đáp án A

Khu giải phóng Việt Bắc được thành lập theo chỉ thị của Hồ Chi Minh (3 – 1945), bao gồm các tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Thái Nguyên, Tuyên Quang.


Câu 8:

Nội dung Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương quy định: ở Việt Nam, quân đội nhân dân Việt Nam và quân đội viễn chinh Pháp tập kết ở hai miền Nam – Bắc, lấy vĩ tuyến 17 làm

Xem đáp án

Đáp án C

Nội dung Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương quy định: ở Việt Nam, quân đội nhân dân Việt Nam và quân đội viễn chinh Pháp tập kết ở hai miền Nam – Bắc, lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời.


Câu 9:

Xuân 1968, Đảng ta chủ trương mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam là xuất phát từ nhận định

Xem đáp án

Đáp án A

Xuân 1968, Đảng ta chủ trương mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam là xuất phát từ nhận định so sánh lực lượng đã thay đổi có lợi cho ta và mâu thuẫn ở Mĩ trong năm bầu cử tổng thống (1968).


Câu 10:

Khó khăn, yếu kém trong công cuộc đổi mới ở nước ta những năm 1986 – 1990 biểu hiện

Xem đáp án

Đáp án D

Khó khăn, yếu kém trong công cuộc đổi mới ở nước ta những năm 1986 – 1990 biểu hiện nền kinh tế còn mất cân đối, lạm phát cao, hiệu quả kinh tế thấp.


Câu 11:

Đỉnh cao của chính sách thỏa hiệp của các nước Anh, Pháp đối với phát xít Đức là

Xem đáp án

Đáp án C

Đỉnh cao của chính sách thỏa hiệp của các nước Anh, Pháp đối với phát xít Đức là kí Hiệp ước Muyních với Đức: trao trả vùng Xuyđét của Tiệp Khắc cho Đức để đổi lấy việc Hítle chấm dứt mọi cuộc thôn tính châu Âu.


Câu 12:

Hội nghị Ianta (2 – 1945) quyết định ra sao về việc tham chiến chống quân phiệt Nhật Bản?

Xem đáp án

Đáp án D

Hội nghị Ianta (2 – 1945) quyết định Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật Bản sau khi tiêu diệt phát xít Đức


Câu 13:

Các nhà nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu ra đời trong thời gian và hoàn cảnh nào?

Xem đáp án

Đáp án B

Các nhà nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu ra đời Trong những năm 1944 – 1945, trong khi Hồng quân Liên Xô tiến công truy kích quân đội phát xít


Câu 15:

Học thuyết đánh dấu sự bắt đầu chú trọng phát triển quan hệ với châu Á của Nhật Bản là

Xem đáp án

Đáp án A

Học thuyết đánh dấu sự bắt đầu chú trọng phát triển quan hệ với châu Á của Nhật Bản là học thuyết Phucưđa (1977).


Câu 16:

Để khắc phục khó khăn, đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp phát triển lên một bước mới, tháng 6 – 1950, Đảng và Chính phủ đã có quyết định quan trọng nào?

Xem đáp án

Đáp án A

Để khắc phục khó khăn, đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp phát triển lên một bước mới, tháng 6 – 1950, Đảng và Chính phủ đã Mở chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950


Câu 17:

Sự kiện nào mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai của thực đân Pháp?

Xem đáp án

Đáp án B

Đánh úp trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ và Cơ quan tự vệ thành phố Sài Gòn ngày 23 – 9 – 1945 mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai của thực đân Pháp


Câu 18:

Lực lượng chủ yếu tham gia chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ là

Xem đáp án

Đáp án B

Lực lượng chủ yếu tham gia chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ là quân đội Sài Gòn.


Câu 19:

Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên được thành lập nhằm mục đích gì?

Xem đáp án

Đáp án C

Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên được thành lập nhằm Tổ chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết, đấu tranh để chống đế quốc, tay sai


Câu 20:

Mở đầu cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 là sự kiện

Xem đáp án

Đáp án C

Mở đầu cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 là sự kiện ngày 16 – 8 – 1945, một đơn vị Giải phóng quân do Võ Nguyên Giáp dẫn đầu, xuất phát từ Tân trào tiến về giải phóng thị xã Thái Nguyên.


Câu 21:

Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 diễn ra nhanh chóng, trong vòng

Xem đáp án

Đáp án D

Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 diễn ra nhanh chóng, trong vòng 15 ngày


Câu 22:

Mục tiêu của chiến dịch Điện Biên Phủ được Bộ Chính trị trung ương Đảng xác định là gì?

Xem đáp án

Đáp án A

Mục tiêu của chiến dịch Điện Biên Phủ được Bộ Chính trị trung ương Đảng xác định là Tiêu diệt lực lượng địch ở đây, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào.


Câu 23:

Thắng lợi nào của quân dân ta buộc thực dân Pháp phải chuyển từ chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài”?

Xem đáp án

Đáp án A

Thắng lợi Chiến thắng Việt Bắc thu – đông năm 1947 của quân dân ta buộc thực dân Pháp phải chuyển từ chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài”


Câu 24:

Công cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc (1954 – 1957) đã được thực hiện triệt để theo khẩu hiệu nào?

Xem đáp án

Đáp án C

Công cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc (1954 – 1957) đã được thực hiện triệt để theo khẩu hiệu  “Người cày có ruộng”


Câu 25:

Những chiến thắng làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam trong những năm 1961 – 1965 là

Xem đáp án

Đáp án C

Những chiến thắng làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam trong những năm 1961 – 1965 là An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài.


Câu 26:

Nét mới trong phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là

Xem đáp án

Đáp án C

Nét mới trong phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc.


Câu 27:

Nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ từ sau khi giành độc lập đến nay là gì?

Xem đáp án

Đáp án B

Nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ từ sau khi giành độc lập đến nay là Hòa bình, trung lập tích cực, ủng hộ phong trào đấu tranh giành độc lập của các dân tộc. 


Câu 28:

Điểm khác của tình hình nước Mĩ so với các nước Đồng minh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

Xem đáp án

Đáp án C

Điểm khác của tình hình nước Mĩ so với các nước Đồng minh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là Không bị tàn phá về cơ sở vật chất và thiệt hại về dân thường.


Câu 29:

Mục đích cao nhất khi thành lập Liên hợp quốc là gì?

Xem đáp án

Đáp án A

Mục đích cao nhất khi thành lập Liên hợp quốc là Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.


Câu 30:

Trong phong trào cách mạng 1939 – 1945, tình thế cách mạng đã đến với nước ta từ khi

Xem đáp án

Đáp án D

Trong phong trào cách mạng 1939 – 1945, tình thế cách mạng đã đến với nước ta từ khi phát xít Đức đầu hàng quân Đồng minh vô điều kiện


Câu 31:

Trong quá trình hoạt động cứu nước ở Pháp, vì sao Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ ba?

Xem đáp án

Đáp án A

Trong quá trình hoạt động cứu nước ở Pháp, Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ ba vì Quốc tế này bênh vực cho quyền lợi các dân tộc thuộc địa.


Câu 32:

Hạn chế của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về việc lập lại hòa bình ở Việt Nam là gì?

Xem đáp án

Đáp án A

Hạn chế của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về việc lập lại hòa bình ở Việt Nam là Mới giải phóng được một nửa đất nước, từ vĩ tuyến 17 trở ra Bắc


Câu 33:

Nhân tố quyết định nhất đối với thắng lợi của quân dân ta trong chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 là

Xem đáp án

Đáp án A

Nhân tố quyết định nhất đối với thắng lợi của quân dân ta trong chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 là vai trò lãnh đạo của Đảng, Chính phủ đối với cuộc kháng chiến.


Câu 34:

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9 – 1960) đã quyết định và thông qua nhiều vấn đề quan trọng, ngoại trừ

Xem đáp án

Đáp án B

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9 – 1960) đã quyết định và thông qua nhiều vấn đề quan trọng, ngoại trừ quyết định thành lập trung ương Cục miền Nam.


Câu 35:

Kết quả lớn nhất của kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI (tháng 6, 7 – 1976) nước Việt Nam thống nhất là

Xem đáp án

Đáp án B

Kết quả lớn nhất của kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI (tháng 6, 7 – 1976) nước Việt Nam thống nhất là hoàn thành việc thống nhất đất nước về mặt nhà nước.


Câu 36:

Hậu quả của Chiến tranh lạnh đối với thế giới đã tác động trực tiếp đến lịch sử Việt Nam là

Xem đáp án

Đáp án D

Hậu quả của Chiến tranh lạnh đối với thế giới đã tác động trực tiếp đến lịch sử Việt Nam là chiến tranh cục bộ đã xảy ra ở một số nơi trên thế giới.


Câu 37:

Đặc điểm nổi bật của phong trào dân tộc, dân chủ Việt Nam trong những năm 1919 – 1930 là gì?

Xem đáp án

Đáp án A

Đặc điểm nổi bật của phong trào dân tộc, dân chủ Việt Nam trong những năm 1919 – 1930 là Diễn ra cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng giữa khuynh hướng cách mạng vô sản và dân chủ tư sản


Câu 38:

Ý nghĩa quan trọng nhất của Cách mạng tháng Tám năm 1945 đối với dân tộc Việt Nam là gì?

Xem đáp án

Đáp án B

Ý nghĩa quan trọng nhất của Cách mạng tháng Tám năm 1945 đối với dân tộc Việt Nam là  Giành lại độc lập tự do cho dân tộc Việt Nam.


Câu 39:

Nhược điểm của kế hoạch Nava mà Pháp – Mĩ đề ra ở Đông Dương (1953) là gì?

Xem đáp án

Đáp án C

Nhược điểm của kế hoạch Nava mà Pháp – Mĩ đề ra ở Đông Dương (1953) là Mâu thuẫn giữa tập trung – phân tán binh lực, giữa thế và lực của quân Pháp với mục tiêu chiến lược đặt ra


Câu 40:

Thắng lợi quân sự của quân và dân ta đã tác động trực tiếp đến việc kí kết Hiệp định Pari về Việt Nam là

Xem đáp án

Đáp án C

Thắng lợi quân sự của quân và dân ta đã tác động trực tiếp đến việc kí kết Hiệp định Pari về Việt Nam là cuộc Tiến công chiến lược năm 1972; chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” (12 – 1972).


Câu 41:

Trong giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ nhất, Mĩ giữ thái độ "trung lập" vì

Xem đáp án

Đáp án A

Trong giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ nhất, Mĩ giữ thái độ "trung lập" vì muốn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí cho cả hai phe tham chiến.


Câu 42:

Vai trò của Thiên hoàng được quy định như thế nào trong Hiến pháp mới của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

Đáp án D

Vai trò của Thiên hoàng mang tính tượng trưng và không còn quyền lực đối với Nhà nước


Bắt đầu thi ngay