30 đề thi thử thpt năm 2020 môn Toán cực hay có lời giải chi tiết
30 đề thi thử thpt năm 2020 môn Toán cực hay có lời giải chi tiết (đề số 5)
-
19048 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho hình lập phương cạnh a. Thể tích khối tứ diện bằng
Chọn B.
Phương pháp: Sử dụng công thức tính thể tích khối chóp
Câu 2:
Bảng biến thiên dưới đây là của hàm số nào ?
Chọn B.
Phương pháp: Dựa vào tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của hàm số
Câu 3:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm . Véc tơ nào dưới đây là véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng
Chọn D.
Phương pháp: Sử dụng tích có hướng.
Câu 4:
Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây ?
Chọn B.
Phương pháp: Thay tọa độ các điểm có trên hình vào các phương trình trong đáp án.
Câu 5:
Cho , khi đó bằng
Chọn B.
Phương pháp: Sử dụng các tính chất cơ bản của tích phân để biến đổi biểu thức trong giả thiết.
Câu 7:
Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng và mặt phẳng. Tìm m để
Chọn A.
Phương pháp: Điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng là véc tơ chỉ phương của đường thẳng và véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng cùng phương.
Câu 8:
Cho 3 số a, b, c theo thứ tự lập thành một cấp số cộng. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
Chọn C.
Phương pháp: Sử dụng định nghĩa về cấp số cộng.
Cách giải: Vì a, b, c theo thứ tự lập thành một cấp số cộng nên
Câu 9:
Cho số phức . Gọi a, b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
Chọn B.
Phương pháp: Biến đổi z, từ đó tìm
Câu 10:
Cho hai số phức . Mô đun của số phức bằng
Chọn A.
Phương pháp: Biến đổi số phức và sử dụng định nghĩa mô đun số phức.
Câu 11:
Tìm tất cả x, y sao cho
Chọn B.
Phương pháp: Sử dụng điều kiện bằng nhau của hai số phức:” Hai số phức bằng nhau khi phần thực và phần ảo tương ứng bằng nhau”.
Cách giải: Ta có:
Câu 12:
Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là
Chọn B.
Phương pháp: Sử dụng định nghĩa tiệm cận đứng của hàm số.
Vậy x=-2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Câu 13:
Tập nghiệm của phương trình là
Chọn D.
Phương pháp: Đặt ẩn phụ.
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là {2,4}
Câu 14:
Cho hình chóp tứ giác SABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy, góc giữa SC và AD bằng . Tính thể tích khối chóp SABCD bằng
Chọn A.
Phương pháp: Sử dụng kiến thức về góc giữa hai đường thẳng: “ Góc giữa hai đường thẳng trong không gian là góc giữa hai đường thẳng (khác) tương ứng song song (hoặc trùng) với hai đường thẳng đó. Từ đó sử dụng lượng giác và định lý
Pytago để tinh đường cao SA
Cách giải:
Câu 15:
Biết thỏa mãn . Tính
Chọn C.
Phương pháp: Sử dụng công thức tính nguyên hàm
Cách giải:
Câu 16:
Trong không gian Oxyz, cho điểm và đường thẳng . Hình chiếu vuông góc của A trên d có tọa độ là
Chọn B.
Phương pháp: Giả sử H là hình chiếu của A lên d. Khi đó ta có vuông góc với véc tơ chỉ phương của d. Sử dụng điều kiện này ta sẽ tìm được H.
Câu 17:
Đặt , với k, n là hai số nguyên dương tùy ý thỏa mãn . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
Chọn D.
Câu 20:
Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?
Chọn C
Phương pháp: Hàm số đa thức đồng biến trên một khoảng nếu đạo hàm của hàm số không âm trên khoảng đó.
Câu 21:
Gọi d là đường thẳng đi qua , song song với và cắt trục tung tại điểm B. Khi đó tọa độ của B là
Chọn D.
Phương pháp: Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua A song song với (P).
Tìm giao điểm của (Q) với trục Oy.
Câu 22:
Cho hai số thực dương a và b thỏa mãn . Khẳng định nào sau đây đúng ?
Chọn C.
Phương pháp: Để làm tốt dạng toán này chúng ta cần quan sát 4 đáp án xem có đặc điểm gì chung. Từ đó tìm ra phép biến đổi phù hợp.
Câu 23:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng và mặt cầu . Biết (P) cắt (S) theo giao tuyến là một đường tròn. Tâm của đường tròn giao tuyến đó có tọa độ là
Chọn C.
Phương pháp: Tâm đường tròn giao tuyến của mặt phẳng và mặt cầu là giao điểm của mặt phẳng đó và đường thẳng đi qua tâm mặt cầu vuông góc với mặt phẳng.
Cách giải: Phương trình đường thẳng d đi qua tâm mặt cầu (S) và vuông góc với mặt phẳng (P) là:
Tọa độ tâm đường tròn giao tuyến thỏa mãn hệ
Chú ý: Bài toán cho vào trường hợp đặc biệt là tâm mặt cầu nằm trên mặt phẳng.
Câu 24:
Nghiệm của bất phương trình là
Chọn A.
Phương pháp: Sử dụng phương pháp logarit hóa.
Cách giải: Ta có:
Câu 25:
Cho hình nón có độ dài đường sinh bằng 4, góc giữa đường sinh và mặt đáy bằng . Diện tích toàn phần của hình nón đã cho bằng
Chọn A.
Phương pháp: Dùng lượng giác tìm bán kính đáy r.Sử dụng công thức tính diện tích toàn phần của hình nón là
Câu 26:
Cho hình chóp S.ABC có . Biết thể tích của khối chóp S.ABC bằng . Khoảng cách từ điểm B tới mặt phẳng bằng
Chọn D.
Câu 27:
Giá cực đại của hàm bằng
Chọn D.
Phương pháp: Tính đạo hàm và xét dấu. Từ đó tính giá trị cực đại.
Câu 28:
Tìm m để hàm số không có cực trị
Chọn D.
Phương pháp: Hàm số đa thức bậc ba không có cực trị khi và chỉ khi y' = 0 vô nghiệm hoặc có nghiệm kép.
Câu 29:
Tập xác định D của hàm số là
Chọn C.
Phương pháp: Viết điều kiện xác định và giải điều kiện đó.
Câu 30:
Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường và Ox là
Chọn C.
Phương pháp: Tìm cận sau đó sử dụng tích phân.
Câu 31:
Cho hình lăng trụ đều có tất cả các cạnh bằng a. Diện tích xung quanh của mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ bằng
Chọn D.
Phương pháp: Tâm mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ đứng nằm trên trục của đáy.
Vậy diện tích mặt cầu ngoại tiếp khối lăng trụ đã cho là
Câu 33:
Từ một tấm tôn có kích thước 1m x 2m, người ta làm ra chiếc thùng đựng nước theo hai cách
- Cách 1. Làm ra thùng hình trụ có chiều cao 1m, bằng cách gò tấm tôn ban đầu thành mặt xung quanh của thùng.
- Cách 2. Làm ra thùng hình hộp chữ nhật có chiều cao 1m, bằng cách chia tấm tôn ra thành 4 phần rồi gò thành các mặt bên của hình hộp chữ nhật.
( xem hình minh họa dưới đây)
Kí hiệu là thể tích của thùng được gò theo cách 1 và là thể tích của thùng được gò theo cách 2. Tỷ số bằng
Chọn A
Phương pháp: Sử dụng công thức thể tích hình trụ và công thức thể tích hình hộp.
Cách giải:
Câu 35:
Cho lăng trụ đứng có đáy ABC là tam giác vuông tại A, , B'C tạo với mặt phẳng một góc . Thể tích của khối lăng trụ bằng
Chọn C.
Phương pháp: Sử dụng định ly Pytago và lượng giác để tính các cạnh.
Câu 36:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng và mặt cầu . Tìm điểm M thuộc (S) sao cho khoảng cách từ M tới (P) lớn nhất.
Chọn A.
Phương pháp: Điểm M là một trong hai giao điểm của đường thẳng (đi qua tâm mặt cầu và vuông góc với mặt phẳng) với mặt cầu.
Cách giải: Phương trình đường thẳng d đi qua tâm mặt cầu vuông góc với mặt phẳng (P) là:
Vậy M = (-1;-1;-3)
Câu 37:
Tìm m để hàm số đồng biến trên khoảng
Chọn B.
Phương pháp: Dùng đạo hàm của hàm hợp để tính đạo hàm.
Câu 38:
Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện là đường tròn nào dưới đây ?
Chọn C.
Câu 39:
Cho với . Giá trị của bằng
Chọn B.
Phương pháp: Tính tích phân đã cho và xác định a, b, c
Câu 40:
Nhờ vào chính sách hỗ trợ công nhân mua nhà giá rẻ. Một người công nhân được mua một căn hộ với giá 200 triệu đồng theo hình thức trả góp với lãi suất 0,6%/tháng theo thỏa thuận. Sau đúng một tháng kể từ ngày ký hợp đồng mua nhà thì người công nhân đó phải bắt đầu trả nợ và đều đặn cứ mỗi tháng phải trả 9 triệu đồng (tháng cuối cùng còn bao nhiêu thì trả nốt). Hỏi thời gian để người công nhân đó trả hết nợ gần nhất với thời gian nào dưới đây ?
Chọn C.
Phương pháp: Đây là bài toán vay trả góp công thức để tính là
Cách giải: Theo công thức trên ta có phương trình:
Câu 41:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm và cho đường thẳng . Mặt cầu (S) có tâm thuộc và đi qua điểm M, N có phương trình là
Chọn B.
Phương pháp: Gọi I là tâm mặt cầu thì IM=IN nên I nằm trên mặt phẳng trung trực của MN.
Cách giải: Phương trình mặt phẳng trung trực của MN là
Câu 42:
Cho a và b là hai số không âm. Đặt . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
Chọn D.
Phương pháp: Dùng bất đẳng thức Cauchy.
Câu 43:
Để bất phương trình thỏa mãn với mọi x thuộc đoạn
Chọn B
Phương pháp: Đánh giá.
Cách giải: Với x=1 dễ thấy bất phương trình thỏa mãn với mọi m
Do đó yêu cầu bài toán tương đương với
Câu 44:
Có 2 dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy có 6 ghế. Xếp ngẫu nhiên 12 học sinh gồm 6 nam và 6 nữ ngồi vào 2 dãy ghế đó sao cho mỗi ghế có đúng một học sinh ngồi. Xác suất để mỗi học sinh nam đều ngồi đối diện với 1 học sinh nữ và không có 2 học sinh cùng giới ngồi cạnh nhau bằng.
Chọn B.
Phương pháp: Sử dụng hoán vị và quy tắc nhân.
Cách giải: Xếp 12 học sinh vào 12 ghế có 12! cách xếp.
Đánh số ghế như sau:
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Chọn giới tính nam hoặc nữ có 2 cách.
Xếp nam hoặc nữ ngồi vào các ghế 1, 3, 5, 8, 10,12 có 6!= 720 cách.
Xếp các bạn giới tính còn lại vào 6 ghế còn lại có 6!= 720cách.
Câu 45:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm . Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và cắt Ox, Oy lần lượt tại B, C sao cho tam giác ABC có trọng tâm thuộc đường thẳng AM.
Chọn A.
Phương pháp: Sử dụng phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn.
Câu 46:
Trong sân vườn của một trường học, người ta dự định làm một vườn hoa hình elip và được chia ra làm 4 phần bởi 2 đường parabol có chung đỉnh, đối xứng nhau qua trục của elip (hình vẽ). Biết độ dài trục lớn trục nhỏ của elip lần lượt là 8m và 4m, là hai tiêu điểm. Phần A, B để trồng hoa, phần C, D sẽ trồng cỏ. Kinh phí để trồng mỗi mét vuông hoa và cỏ lần lượt là 250.000 đồng và 150.000 đồng. tổng số tiền để hoàn thành vường hoa (làm tròn đến hàng nghìn) gần nhất với số tiền nào dưới đây ?
Chọn C.
Phương pháp: Sử dụng tích phân để tính.
Cách giải: Vì hình có tính chất đối xứng nên ta tính phần diện tích ở góc
Phương trình đường elip ở nửa trên là
Câu 47:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm . Gọi M là điểm thuộc mặt phẳng sao cho lớn nhất. Phương trình nào dưới đây là phương trình mặ phẳng đi qua M và vuông góc với AB
Chọn D.
Phương pháp:
Câu 48:
Biết phương trình có hai nghiệm phân biệt . Giá trị nhỏ nhất cảu biểu thức bằng
Chọn A.
Phương pháp: Logarit hóa và Viet.
Cách giải:
Dễ thấy phương trình có hai nghiệm thực trái dấu nên theo định lý Viets ta có:
Câu 49:
Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ. Phương trình có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn
Chọn B.
Phương pháp: Lập bảng biến thiên của f(x) và sử dụng diện tích để đánh giá các giá trị của f(x).
Cách giải:
Từ đồ thị của f’(x) ta có bảng biến thiên như sau: