30 đề thi thử thpt năm 2020 môn Toán cực hay có lời giải chi tiết
30 đề thi thử thpt năm 2020 môn Toán cực hay có lời giải chi tiết (đề số 15)
-
19056 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là sai?
Dựa vào bảng biến thiên suy ra đồ thị hàm số đạt cực đại tại x = 1 giá trị cực đại là 2, hàm số đạt cực tiểu tại x = -2, giá trị cực tiêu là -1 Chọn A
Câu 5:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxỵz, cho hai điểm A(l;2;2), B(3;-2;0). Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
Chọn B
Câu 28:
Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi trục hoành, 1 parabol và 1 đường thẳng tiếp xúc parabol đó tại điểm A(2;4) như hình vẽ. Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng (H) xung quanh trục Ox.
Thể tích cần tìm là thể tích khối tròn xoay khi quay diện tích hình phẳng giới hạn bởi (P) đường thẳng x = 0, x= 2 khi quay quanh Ox trừ thể tích hình nón tạo thành khi quay tam giác tạo với tiếp tuyến, đường thẳng x = 2 quanh Ox
Câu 36:
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên khoảng , thỏa mãn các điều kiện và hàm số có đạo hàm tại điểm Giá trị của biểu thức bằng
Mặt khác hàm số có đạo hàm tại điểm
Chọn A
Câu 39:
Xét tập hợp A gồm tất cả câc số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số từ A. Tính xác suất để sổ được chọn có chữ số đứng sau lớn hơn chữ số đứng trước (tính từ trái sang phải)?
Gọi X là biến cố “số được chọn có chữ số đứng sau lớn hơn chữ số đứng trước”
Số được chọn có chữ số đứng sau lớn hơn chữ số đứng trước nên số đó không chứa số 0
Chọn ra 5 số bất kỳ thuộc tập {1;2;3;4;5;6;7;8;9} ta được 1 số thỏa mãn chữ số đứng sau lớn hơn chữ số đứng trước do đó
Câu 41:
Cho hàm số có đồ thị (C). có hoành độ bằng 1. Tiếp tuyến của (C) tại M1 cắt (C) tại điểm khác M1. Tiếp tuyến của (C) tại cắt (C) tại điểm khác M2… Tiếp tuyến của (C) tại cắt (C) tại điểm khác . Tính
Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và d là
Câu 42:
Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng đáy, Gọi M là trung điểm của BC và H là trung điểm của AM. Biết HB = HC, ; góc giữa mặt phẳng (SHC) và mặt phẳng (HBC) bằng . Tính cosin của góc giữa đường thẳng BC và mặt phẳng (SHC)?
Dựng AF ^ SE Þ d(A;(SCH)) = AF
Do HA = HM Þ d(A;(SHC)) = d(M;(SCH)) = AF
Do HB = HC Þ DHBC cân tại H có đường trung tuyến HM đồng thời là đường cao nên HM ^ CM
Câu 47:
Cho tam giác ABC. Xét m đường thẳng phân biệt song song với cạnh AB, n đường thẳng phân biệt song song với cạnh AC và 2 đường thẳng phân biệt song song với cạnh BC, với . Biết rằng có tất cả 43 hình bình hành được thành lập từ đường thẳng nói trên. Có bao nhiêu bộ số thỏa mãn đề bài?
Vì vai trò của m,n như nhau nên với mỗi n sẽ có 1 m tương ứng
Vậy có tất cả 4 bộ số thỏa mãn yêu cầu bài toán Chọn B
Câu 50:
Cho khối nón có độ lớn ở đỉnh là . Một khối cấu nội tiếp trong khối nón. Gọi là khối cầu tiếp xúc với tất cả các dường sinh của nón và với là khối tiếp xúc với tất cả các đường sinh của nón với là khối cầu tiếp xúc với tất cả các đường sinh của nón và với . Gọi lần lượt là thể tích của khối cấu và V là thể tích của khối nón. Tính giá trị của biểu thức
Thiết diện qua trục hình nón là 1 tam giác đều cạnh x. Do đó bán kính đường tròn nội tiếp tam giác cũng chính là bán kính mặt cầu nội tiếp chóp là