30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2022 có lời giải (Đề 4)
-
1747 lượt thi
-
41 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 10:
Đáp án B.
Câu 11:
Đáp án A.
Câu 17:
Hai chất X, Y tương ứng là
Bộ dụng cụ chiết dùng để tách hai chất lỏng X, Y không tan vào nhau.
Theo như hình vẽ thì Y nằm dưới, X nằm trên nên Y có khối lượng riêng lớn hơn X.
X, Y là Benzen và nước.
Câu 18:
Đáp án B.
Câu 20:
Các chất tác dụng được với dung dịch NaOH là: etyl axetat, metyl aminoaxetat, glyxin, tripanmitin.
Câu 22:
Đáp án D.
Câu 25:
Đáp án B.
Câu 30:
Cho các sơ đồ phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):
(1) X (C7H18O2N2) + NaOH → X1 + X2 + H2O
(2) X1 + 2HCl → X3 + NaCl
(3) X4 + HCI → X3
(4) X4 → tơ nilon-6 + H2O
Cho các phát biểu sau:
(a) Nhiệt độ nóng chảy của X1 nhỏ hơn X4.
(b) Phân tử khối của X lớn hơn so với X3.
(c) X2 làm quỳ tím hóa hồng.
(d) Các chất X, X4, đều có tính lưỡng tính.
Số phát biểu đúng làX2 là CH3NH2
(a) Sai, muối luôn có nhiệt độ nóng chảy cao hơn axit tương ứng.
(b) Sai,(c) Sai, X2 làm quỳ ẩm hóa xanh.
(d) Đúng.Câu 31:
Cho các sơ đồ phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):
(1) X (C7H18O2N2) + NaOH → X1 + X2 + H2O
(2) X1 + 2HCl → X3 + NaCl
(3) X4 + HCI → X3
(4) X4 → tơ nilon-6 + H2O
Cho các phát biểu sau:
(a) Nhiệt độ nóng chảy của X1 nhỏ hơn X4.
(b) Phân tử khối của X lớn hơn so với X3.
(c) X2 làm quỳ tím hóa hồng.
(d) Các chất X, X4, đều có tính lưỡng tính.
Số phát biểu đúng làX2 là CH3NH2
(a) Sai, muối luôn có nhiệt độ nóng chảy cao hơn axit tương ứng.
(b) Sai,(c) Sai, X2 làm quỳ ẩm hóa xanh.
(d) Đúng.Câu 33:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch HCl loãng dư.
(2) Cho dung dịch Ca(OH)2 đến dư vào mẫu nước cứng toàn phần.
(3) Cho hỗn hợp gồm Ba và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào lượng nước dư.
(4) Cho dung dịch chứa a mol FeCl3 vào dung dịch chứa a mol AgNO3.
(5) Cho a mol bột Mg vào dung dịch chứa a mol HNO3, thấy thoát ra khí N2.
(6) Cho hỗn hợp gồm FeCl3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1) vào lượng nước dư.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
Dung dịch chứa 3 muối: CuCl2, FeCl2, FeCl3.
(2) Dung dịch chứa CaCl2, CaSO4.Dung dịch chứa Fe(NO3)3 và FeCl3 dư.
(5) Có thể có hoặc không.Thu được CuCl2, FeCl2.
Câu 34:
Câu 35:
Tiến hành thí nghiệm xà phòng hóa tristearin theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam tristearin và 2 – 2,5 ml dung dịch NaOH nồng độ 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 phút và khuấy liên tục bằng đũa thủy tinh, thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4–5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ, để nguội đến nhiệt độ phòng.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Đúng. Nếu có chất béo dư thì nó cũng tan trong nước xà phòng vừa tạo ra nên các chất sau phản ứng đều tan vào nhau.
B. Đúng, xà phòng không tan trong nước muối nên tách ra.
C. Sai, mục đích thêm NaCl bão hòa là để kết tinh xà phòng.
D. Đúng, chất lỏng này có chứa C3H5(OH)3 nên hòa tan Cu(OH)2.
Câu 36:
Phần 2 + H2SO4 đặc nóng dư T gồm CO2 (0,04) và SO2 (0,06)
Phần 1 + HCl Phần 1 bằng nửa phần 2.
C gồm FeCl2 (u) và FeCl3 (v)
Bảo toàn FeCâu 37:
Kết hợp số mol các muối ta có E chứa:
Câu 38:
Cho các nhận định sau:
(1) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là Wonfam (W)
(2) Độ dẫn điện của nhôm (Al) tốt hơn của đồng (Cu).
(3) Thường các kim loại dẫn điện tốt cũng dẫn nhiệt tốt.
(4) Kim loại cứng nhất trong các kim loại là Crom (Cr).
Số nhận định đúng là
(1) Đúng
(2) Sai
(3) Đúng, do dẫn điện và dẫn nhiệt đều do electron tự do gây ra.
(4) ĐúngCâu 39:
Các cấu tạo của X:
Câu 40:
Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol etilen; 0,1 mol vinylaxetilen và 0,3 mol hiđro với xúc tác Ni một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với hiđro bằng 10,75. Cho toàn bộ Y vào dung dịch brom dư thấy có tối đa a mol brom phản ứng. Giá trị của a là
Bảo toàn liên kết pi:
Câu 41:
Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzen trong phân tử. Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là
Vậy Y là HCOO-CH2-C6H5.
Để tạo 3 muối thì X phải là