Chủ nhật, 17/11/2024
IMG-LOGO

30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2022 có lời giải (Đề 12)

  • 1770 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, sinh ra khí H2. Oxit của X bị H2 khử thành kim loại ở nhiệt độ cao. Kim loại X là
Xem đáp án

Chọn C.

Kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, sinh ra khí H2 => Loại D.

Oxit của X bị H2 khử thành kim loại ở nhiệt độ cao => Loại A, B (Al2O3 và MgO không bị khử).

=> Kim loại X là Fe.


Câu 2:

Chất nảo sau đây thuộc loại hiđrocacbon thơm?
Xem đáp án

Đáp án A


Câu 3:

Công thức hóa học của tristearin là
Xem đáp án

Đáp án D


Câu 7:

X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y là
Xem đáp án

Chọn C.

X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch FeNO33X là Fe, Y là Cu:

Fe+H2SO4FeSO4+H2

Cu+Fe2SO432FeSO4+CuSO4


Câu 9:

Chất nào dưới đây là amin bậc hai?
Xem đáp án

Đáp án A


Câu 11:

Cho các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, fructozơ, tinh bột. Số chất có tham gia phản ứng tráng bạc là
Xem đáp án

Chọn D.

Các chất có tham gia phản ứng tráng bạc là: glucozơ, fructozơ.


Câu 12:

Cặp chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3?
Xem đáp án

Chọn B.

Cặp Zn, Mg vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3.

Các cặp còn lại chứa Cu, Ag không tác dụng với HCl.


Câu 13:

Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo?
Xem đáp án

Đáp án D


Câu 22:

Cho 4,12 gam α-amino axit X phản ứng với dung dịch HCl dư thì thu được 5,58 gam muối. Chất X là
Xem đáp án

Chọn B.

nX=nHCl=mmuoimX36,5=0,04

MX=103: X là NH2-CH(C2H5)-COOH.


Câu 24:

Hai chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử. Chất X phản ứng với NaHCO3 và có phản ứng trùng hợp. Chất Y phản ứng với NaOH nhưng không phản ứng với Na. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là
Xem đáp án

Chọn D.

Chất X phản ứng với NaHCO3 và có phản ứng trùng hợp =>  có C=C và –COOH.

Chất Y phản ứng với NaOH nhưng không phản ứng với Na

=> Y có chức este.

=> X, Y là CH2=CHCOOH,HCOOCH=CH2.


Câu 27:

Xà phòng hóa hoàn toàn 161,2 gam tripanmitin trong dung dịch KOH dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
Xem đáp án

Chọn D.

nC15H31COO3C3H5=161,2806=0,2

nC15H31COOK=0,6m=176,4 gam


Câu 30:

Cho dãy các chất: CH3COOH3NCH3, H2NCH2-CONH-CH2-COOH, ClH3NCH2COOH, saccarozơ, glyxin. Số chất trong dãy vừa tác dụng với NaOH, vừa tác đụng với dung dịch HCl là

Xem đáp án

Chọn B.

Các chất trong dãy vừa tác dụng với NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl là:

CH3COOH3NCH3,H2NCH2CONHCH2COOH,glyxin.

Câu 37:

Cho sơ đồ chuyển hóa sau: C6H12O6 → X → Y → Z; Z + CH3COOH → C6H10O4. Nhận xét nào sau đây là đúng
Xem đáp án

Chọn D.

X: C2H5OH

Y: C2H4

Z: C2H4(OH)2

=> Nhận xét đúng: Chất Z phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường.


Bắt đầu thi ngay