30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2022 có lời giải (Đề 21)
-
1765 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Cho các ion kim loại: Fe3+, Ag+, Al3+, Cu2+. Ion kim loại có tính oxi hóa yếu nhất là
Đáp án A
Câu 3:
Đáp án D
Câu 14:
Cho các phát biểu sau:
(a) Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường
(b) Kim loại Cu tác dụng được với dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 loãng
(c) Hợp kim Fe-Zn khi bị ăn mòn điện hóa thì Fe bị ăn mòn trước
(d) Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3 dư thu được dung dịch chứa ba muối
Số phát biểu đúng làChọn D.
(a) Đúng
(b) Đúng:
(c) Sai, Zn bị ăn mòn điện hóa
(d) Đúng, thu được CuCl2, FeCl2 và FeCl3 dư.
Câu 16:
Đáp án C
Câu 19:
Đáp án A
Câu 24:
Đáp án B
Câu 26:
Đáp án A
Câu 27:
Đáp án A
Câu 28:
Đáp án B
Câu 31:
Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z và T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
Y |
Quỳ tím |
Quỳ chuyển sang màu xanh |
X, Z |
Dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng |
Tạo kết tủa Ag |
T |
Dung dịch Br2 |
Kết tủa trắng |
Z |
Cu(OH)2 |
Tạo dung dịch màu xanh lam |
Đáp án A
Câu 40:
Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch glyxin làm quỳ tím hóa xanh
(b) Các amin đều có lực bazơ mạnh hơn ammoniac
(c) Tơ nitron giữ nhiệt tốt, nên được dung để dệt vải may quần áo ấm
(d) Triolein và protein có cùng thành phần nguyên tố
(e) Xenlulozơ trinitrat được dung làm thuốc súng không khói
Số phát biểu sai là :
Chọn A.
(a) Sai
(b) Sai, ví dụ C6H5NH2 yếu hơn NH3
(c) Đúng
(d) Sai, triolein có C, H, O nhưng protein có C, H, O, N.
(e) Đúng