IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Sinh học Bài tập chuyển hóa vật chất và năng lượng ở Thực vật (mức độ vận dụng)

Bài tập chuyển hóa vật chất và năng lượng ở Thực vật (mức độ vận dụng)

Bài tập chuyển hóa vật chất và năng lượng ở Thực vật (mức độ vận dụng) (P8)

  • 9607 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Vai trò chủ yếu của tế bào lông hút là gì?

Xem đáp án

Đáp án B

Vai trò chủ yếu của tế bào lông hút là: hút nước và chất dinh dưỡng để nuôi cây.


Câu 2:

Đặc điểm nào thể hiện sự hút khoáng chủ động của cây?

Xem đáp án

Đáp án C

Đặc điểm hút khoáng chủ động của cây là: mang tính chọn lọc và ngược chiều gradien nồng độ.


Câu 3:

Vi khuẩn cố định nitơ, có khả năng liên kết N2 với H2 để hình thành nên NH4+, khả năng hình thành NH4+ là nhờ:

Xem đáp án

Đáp án B

Vi khuẩn cố định nitơ có khả năng liên kết N2 với H2 để hình thành nên NH4+ là nhờ: trong vi khuẩn cố định nitơ tồn tại enzim nitrôgenaza.


Câu 4:

Khi nói đến điều kiện quá trình cố định nito khí quyển, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I.Có lực khử mạnh, được cung cấp năng lượng ATP.

II.Có sự tham gia của enzim nitrôgenanza.

III.Thực hiện trong điều kiện kị khí.

IV. Có sự tham gia của CO2 và nước.

V. Không có sự tham gia của O2.

Xem đáp án

Đáp án D

Điều kiện để quá trình cố định nitơ khí quyển có thể xảy ra: có các lực khử mạnh, được cung cấp năng lượng ATP, có sự tham gia của enzim nitrôgenaza, thực hiên trong điều kiện kị khí.


Câu 5:

Trong quá trình hô hấp hiếu khí ở tế bào thực vật, diễn ra giai đoạn theo trình tự nào?

Xem đáp án

Đáp án A

Các giai đoạn của quá trình hô hấp hiếu khí ở tế bào thực vật theo trình tự các giai đoạn lần lượt: đường phân -> chu trình Crep -> chuỗi truyền electron hô hấp.


Câu 7:

Sau khi vào tế bào lông hút, nước vận chuyển một chiều vào mạch gỗ của rễ do cơ chế nào?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 9:

. Để tìm hiểu về quá trình hô hấp ở thực vật, một bạn học sinh đã làm thí nghiệm theo đúng quy trình với 50g hạt đậu đang nảy mầm, nước vôi trong và các dụng cụ thí nghiệm đầy đủ. Nhận định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Hạt đậu đang nảy mầm à  hô hấp diễn ra mạnh mẽ (tăng khả năng hấp thụ O2 và thải khí CO2). Khí CO2 gặp nước vôi trong (Ca(OH)2) à CaCO3  Nước vôi trong sẽ bị vẩn đục.

A -> sai. Hoạt động hô hấp không liên quan đến ánh sáng.

B -> sai. Nếu hạt khô thì không có hô hấp (hoặc rất yếu) -> CO2 không sinh ra như hạt nảy mầm. Nên kết quả không tạo ra CaCO3 =>  Nước vôi vẫn trong bình thường.

C -> sai. Nếu thay nước vôi trong bằng dung dịch xút thì kết quả thí nghiệm sẽ khác. Do CO2 sinh ra trong hô hấp không tạo kết tủa với dung dịch xút NaOH.


Câu 10:

Khi nói về quá trình quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

A à sai. Vì sản phẩm pha sáng (NADPH, ATP) sẽ tham gia khử APG à A1PG.

B à Đúng. Vì quang phân li nước mới tạo ra NADPH, ATP. Nhờ đó mà tham gia khử APG à A1PG.

C à sai. Giai đoạn tái sinh chất nhận CO2 cần sự tham gia trực tiếp của NADPH.

D à sai. Trong quang hợp, O2 được tạo ra quang phân li nước.


Câu 11:

Dựa trên hình vẽ thí nghiệm minh họa hô hấp thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Khí hút ra phía bên phải thí nghiệm là khí giàu CO2.

II. Sau thí nghiệm, ống nghiệm bên phải nước vôi vẫn đục là do hạt hô hấp thải ra CO2.

III. Dòng khí bên trái cung cấp vào bình chứa hạt nảy mầm có nhiều CO2.

IV. Khí hút ra bên phải bình chứa hạt là khí giàu CO2 mà nghèo O2.

Xem đáp án

Đáp án B

Theo thí nghiệm trên thì phía bên phải gắn bơm hút nên dòng khí đi từ trái qua 3 ống nghiệm và 1 bình chứa hạt.

- Khí cung cấp vào bình là khí giàu oxi mà không có CO2 (vì đã bị giữ lại tại 2 ống nghiệm chứa dịch hấp thụ CO2).

- Tại bình chứa hạt, hạt sẽ hấp thụ O2 để hô hấp (hạt đang nảy mầm hô hấp rất mạnh) và thải ra CO2.

- Khí ra khỏi bình chứa hạt đến ống nghiệm bên phải là khí giàu CO2 (do hô hấp tạo ra) và nghèo oxi, khi đi qua nước vôi sẽ làm nước vôi đục.

I, III à sai.

II, IV à đúng.


Câu 12:

Trong quang hợp, khi nói về vai trò năng lượng ánh sáng mặt trời, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Kích thích điện tử của diệp lục ra khỏi quĩ đạo.

II. Quang phân li H2O cho các điện tử thay thế các điện tử của diệp lục bị mất.

III. Quang phân li H2O giải phóng O2.

IV. Thực hiện quá trình khử CO2.

Xem đáp án

Đáp án D

Ánh sáng mặt trời:

- Phản ứng kích thích clorophyl (diệp lục): Chdl + hv à Chdl* à Chdl** à Chdl- + e- (e- sử dụng tổng hợp ATP, NADPH).

- H2O bị phân li à  H+ + OH- + e- 

+ H+ tham gia vào khử NADP+ để tạo NADP, nhờ có năng lượng giải phóng từ diệp lục).

+ OH- liên kết à  H2O + O2

e- bù cho diệp lục (ChdP) à Chdl.


Câu 14:

Nước từ tế bào lông hút vào mạch gỗ của rễ theo con đường nào?

Xem đáp án

Đáp án A

(I) : con đường xuyên qua tế bào chất

(II) : con đường qua các khoảng gian bào giữa các tế bào.

Nước từ môi trường đất à lông hút, rồi từ lông hút vào mạch gỗ bằng 2 con đường: con đường qua gian bào và con đường qua tế bào chất


Câu 15:

Giai đoạn khử trong pha tối của nhóm thực vật C3 được tóm tắt như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 17:

Khi nói đến quá trình hô hấp kị khí ở vi sinh vật, có bao nhiêu phát biếu sau đây đúng?

I. Có sự tham gia ôxi phân tử.

II. Chất nhận êlectron cuối cùng là ôxi phân tử.

III. Vị trí chuỗi chuyền êlectron là ở màng sinh chất.

IV. Sản phẩm cuối cùng là CO2 và H2O

Xem đáp án

Đáp án C

Một số đặc điểm cần lưu ý của hô hấp kị khí ở vi sinh vật:

Đặc điểm

Hô hấp kị khí

Điều kiện

Không có ôxi phân tử

Chất nhận êlectron cuối cùng

Chất vô cơ như  NO2-  SO22-  CO2

Vị trí chuỗi chuyền êlectron

Màng sinh chất

Sản phẩm cuối cùng

CO2 + H2O + ...

Năng lượng giải phóng

 25 ATP


Câu 18:

Ở thực vật, nitơ có vai trò nào?

Xem đáp án

Đáp án B

Vai trò của nitơ đối với cây xanh là: thành phần của prôtêin, axit nuclêic.


Câu 19:

Khi nói đến quá trình hô hấp ở thực vật, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án D

Thực vật không có những cơ quan hô hấp chuyên trách. Hô hấp diễn ra ở mọi cơ quan của cơ thể thực vật. Đặc biệt những cơ quan hoạt động sinh lý mạnh như hạt đang nảy mầm, hoa, quả đang sinh trưởng,...


Câu 20:

Khi nói đến quá trình vận chuyển các chất trong cây, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng?

I. Vận chuyển chủ động một chất có thể xảy ra ngược chiều građien nồng độ.

II. Vận chuyển bị động một chất có thể xảy ra cùng chiều građien nồng độ.

III. Vận chuyển chủ động cần tiêu tốn năng lượng.

IV. Vận chuyển bị động không cần tiêu tốn năng lượng.

Xem đáp án

Đáp án D

Vận chuyển chủ động là hình thức tế bào có thể chủ động vận chuyển các chất qua màng. Hình thức vận chuyển này cần phải có năng lượng ATP, có các kênh prôtêin màng vận chuyển đặc hiệu.

Vận chuyển thụ động: hình thức vận chuyển các chất qua màng theo građien nông độ (từ nơi có nồng độ chất tan cao đến nơi có nồng độ chất tan thấp - cơ chế khuểch tán). Hình thức vận chuyển này không cần phải có năng lượng nhưng cũng cần phải có một số điều kiện: kích thước của chất vận chuyển nhỏ hơn đường kính lỗ màng, có sự chênh lệch về nồng độ.


Câu 22:

Một quá trình hô hấp được tiến hành ở tế bào chất của tế bào thực vật và không giải phóng CO2. Quá trình này là gì?

Xem đáp án

Đáp án B

Khi không có mặt của O2 nên diễn ra phân giải kị khí (lên men) à rượu etylic hoặc Axit lactic.

+ Axit piruvic à  Rượu êtylic (C2H5OH) + CO2 + Năng lượng + Axit piruvic à  Axit lactic (C3H6O3) + Năng lượng


Câu 23:

Bộ phận nào của cây để tạo nên bề mặt tiếp xúc giữa rễ và và đất, đảm bảo cho rễ hấp cây hấp thụ nước và ion khoáng đạt hiệu quả cao nhất?

Xem đáp án

Đáp án B

Lông hút tạo nên bề mặt tiếp xúc giữa rễ cây và đất đến hàng chục, thậm chí hàng trăm m2, đảm bảo cho rễ cây hấp thụ nước và ion khoáng đạt hiệu quả cao nhất.


Câu 25:

Trong hô hấp hiếu khí,1 phân tử axit piruvic ( C3H4O3 ) khi vào chu trình Crep, phân giải hoàn toàn giải phóng ra:

Xem đáp án

Đáp án C

Trong hô hấp hiếu khí, 1 phân tử axit piruvic (C3H4O3) khi vào chu trình Crep, phân giải hoàn toàn giải phóng: 2 phân tử CO2.

• Từ axit piruvic à  axêtyl côenzimA + 1 CO2.

• 1 axêtyl côenzimA đi vào chu trình Crep: giải phóng ra 2 CO2.

=> kết quả loại 2 CO2.


Câu 26:

Khi nói về quá trình hấp thụ và vận chuyển nước trong cây, phát biểu nào sai?

Xem đáp án

Đáp án A

Cây hấp thụ nước qua hệ lông hút nhờ sự chênh lệch thế nước giảm dần từ đất đến mạch gỗ, nước mới có thể đi từ môi trường từ môi trừng vào tế bào lông hút được.


Câu 27:

Ở thực vật trên cạn, vì sao trên đất nhiều mùn cây sinh trưởng tốt?

Xem đáp án

Đáp án C

Cây mọc tốt trên đất nhiều mùn vì: trong mùn có chứa nhiều ni tơ, mà ni tơ lại có vai trò quyết định toàn bộ các quá trình sinh lí của cây trồng.


Câu 28:

Sơ đồ dưới đây mô tả quá trình nào ở thực vật?

Xem đáp án

Đáp án A

Sơ đồ dưới đây mô tả chu trình Canvin-benson, pha tối của nhóm thực vật C3.


Câu 29:

Hô hấp hiếu khí có ưu thế gì so với hô hấp kị khí?

Xem đáp án

Đáp án B

Ưu thế nổi bật của hô hấp hiếu khí so với hô hấp kị khí là tích lũy năng lượng lớn hơn gấp 19 lần

+ một phân tử glocozo hô hấp hiếu khí tạo 38 ATP.

+ Một phân tử glucozo hô hấp kị khí tạo 2 ATP.


Câu 30:

Trong trồng trọt, vì sao cần cung cấp khoáng cho cây thường xuyên cho cây?

Xem đáp án

Đáp án B

Trong trồng trọt, cần cung cấp khoáng cho cây vì: chất khoảng tham gia vào thành phần cấu tạo và hoạt động hệ enzim.


Câu 31:

Trong quang hợp, oxi được hình thành từ đâu?

Xem đáp án

Đáp án B

Giai đoạn quang phân li nước: H2O bị phân li  H+ + OH- + e-

+ H+ tham gia vào khử NADP+ đê tạo NADPH, nhờ có năng lượng giải phóng từ diệp lục

+ OH- liên kết  H2O + O2 

+ e- bù cho diệp lục.


Câu 33:

Khi nói đến quá trình cố định nito, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Cố định nitơ là quá trình: liên kết N2 với H2 để hình thành NH4+ thực hiện nhờ nhóm vi khuẩn cố định nitơ tự do và cộng sinh.


Câu 34:

Trong pha sáng quang hợp, quá trình quang phân li nước hình thành nên:

Xem đáp án

Đáp án A

Trong pha sáng, giai đoạn quang phân li nước, nhờ diệp lục hấp thụ ánh sáng mặt trời diễn ra sau:

H2O bị phân li  H+ + OH- + e-

+ H+ tham gia vào khử NADP+ để tạo NADPH, nhờ có năng lượng giải phóng từ diệp lục)

+ OH- liên kết à  H2O + O2

+ e-  bù cho diệp lục.


Câu 35:

Trong hô hấp kị khí, 1 phân tử axit pruvic (C3H4O3) được phân giải thành rượu êtylic hoặc axit lactic và

Xem đáp án

Đáp án D

Hô hấp kị khí không tích luỹ thêm năng lượng ngoài 2 phân tử ATP được hình thành ở chặng đường phân vì vậy từ 1 phân tử axit pruvic (C3H4O3) được phân huỷ thành rượu êtylic hoặc axit lactic không giải phóng ATP.


Câu 36:

Rễ thực vật trên cạn phát triển thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng, số phát biểu về khả năng thích nghi của rễ?

I. Rễ đâm sâu, rộng làm tăng bề mặt hấp thụ.

II. Phát triển với số lượng lớn tế bào lông hút.

III. Có sự xuất hiện rễ chống giúp cây đứng vững.

IV. Rễ phát triển sâu và rộng giúp cây đứng vững trong môi trường.

Xem đáp án

Đáp án B

Rễ thực vật trên cạn phát triển thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng là nhờ: rễ đâm sâu, lan rộng hướng nước, hình thành liên tục với số lượng khổng lồ các lông hút tạo nên bề mặt tiếp xúc lớn giữa rễ và đất, sự hấp thụ nước và các ion khoáng được thuận lợi.


Câu 37:

Các lớp tế bào rễ thực vật, đai caspari của tế bào nội bì có tác dụng gì?

Xem đáp án

Đáp án A

Vòng đai caspari của cây có tác dụng: kiểm tra lượng nước và các chất khoáng hấp thụ vì nhờ có đai caspari tạo thành lá chắn, nước và chất tan phải đi qua thể nguyên sinh của tế bào nội bì do đó cơ hội điều chỉnh sự thâm nhập của các phân tử vào trụ mạch dẫn. 


Câu 38:

Quá trình phân giải, không có oxi được tiến hành ở tế bào chất của tế bào thực vật và giải phóng CO2. Đó là quá trình gì?

Xem đáp án

Đáp án C

Quá trình hô hấp được tiến hành ở tế bào chất của tế bào thực vật và giải phóng CO2.

 Đó là quá trình lên men êtylic.

2CH3COCOOH à 2C2H5OH + 2CO2.


Câu 39:

Tác nhân nào trực tiếp điều tiết độ mở của khí khổng?

Xem đáp án

Đáp án B

Tác nhân trực tiếp điều tiết độ mở của khí khổng là: hàm lượng nước trong tế bào khí khổng. Khi tế bào trương nước khí khổng m và ngược lại


Câu 40:

Điều kiện cần thiết cho quá trình cố định nitơ phân tử theo con đường hoá học là gì?

Xem đáp án

Đáp án C

Điều kiện cần thiết cho cố định nitơ phân tử theo con đường hoá học là nhiệt độ 200°C, áp suất 200 atm, tia chớp điện hay trong công nghiệp.


Câu 41:

Pha sáng quá trình quang hợp diễn ra ở đâu?

Xem đáp án

Đáp án B

Pha sáng quá trình quang hợp diễn ra ở các tylacoic. Vì trên các tylacoic có các phân t diệp lục.


Câu 42:

Điều kiện cần thiết cho cố định nitơ phân tử theo con đường sinh học là gì?

Xem đáp án

Đáp án C

Điều kiện cần thiết cho cố định nitơ phân tử theo con đường sinh học là: enzim nitrôgenaza, lực khử mạnh, ATP, trong điều kiện kị khí.


Câu 43:

Điểm nào sau đây để phân biệt giữa sự vận chuyển các chất trong mạch gỗ và mạch rây?

Xem đáp án

Đáp án C

Điểm phân biệt giữa sự vận chuyển các chất trong mạch gỗ và mạch rây: mạch gỗ chuyển vận theo hướng từ dưới lên, mạch rây thì ngược lại.


Câu 44:

Khi nói đến quá trình khử NO3- trong cơ thể thực vật, trình tự nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Quá trình khử NO3: phản ứng khử NO3-NO2-NH4+


Câu 45:

Trong quá trình hô hấp hiếu khí, phân giải glucôzơ, giai đoạn nào tạo ra nhiều ATP nhất?

Xem đáp án

Đáp án C

Trong quá trình phân giải glucôzơ, giai đoạn sản xuất ra ATP nhiều nhất là chuồi truyền electron hô hấp.

Cứ mỗi glucozo o à  hô hấp hiếu khí:

A. Đường phân à  4ATP (sử dụng 2)

B. Chu trình Crep à 2ATP

C. Chuỗi truyền electron à  34ATP


Câu 46:

Khi nói đến tính hướng sáng ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

A. Tính hướng sáng của thân là sự sinh trưởng của thân, cành hướng về phía nguồn sáng.

C. Ở thân, cành, do tế bào phần sáng sinh trưởng dài ra nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía ánh sáng.

D. Ở rễ cây, do tế bào phía tối phân chia nhanh hơn làm cho rễ uốn cong về phía sáng.

Xem đáp án

Đáp án B

Giải thích đúng là:

  I. Tính hướng sáng của thân là sự sinh trưởng của thân, cành hướng về phía nguồn sáng gọi là hướng sáng dương.

  II. Rễ cây uốn cong theo hướng ngược lại tác nhân ánh sáng gọi là hướng sáng âm.

  III. Thân, cành, do phía tối nồng độ auxin cao hơn nên đã kích thích các tế bào này sinh trưởng dài ra nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía ánh sáng.

  IV. Ở rễ cây, do tế bào rễ cây mẫn cảm với auxin hơn tế bào thân cây vì vậy khi nồng độ auxin phía tối cao hơn gây ức chế sinh trưởng kéo dài tế bào à  tế bào mặt sáng phân chia mạnh hơn => làm cho rễ uốn cong xuống đất.


Câu 48:

Khi nói đến ý nghĩa sự thoát hơi nước ở lá, phát biểu nào sai?

Xem đáp án

Đáp án C

Ý nghĩa của sự thoát hơi nước ở lá:

+ Tạo ra lực hút nước.

+ Điều hoà nhiệt độ bề mặt thoát hơi nước.

+ Tạo điều kiện cho CO2 từ không khí vào lá thực hiện chức năng quang hợp.


Câu 49:

Khi nói đến quang hợp và hô hấp tế bào, có bao nhiêu phát biểu dưới đây mô tả về sự khác nhau?

A. Quang hợp là quá trình thu năng lượng còn hô hấp là quá trình giải phóng năng lượng.

B. CO2 và H2O là sản phẩm cuối cùng của hô hấp hiếu khí lại là nguyên liệu của quang hợp.

C. Trong hô hấp quá trình oxi hoá chiếm ưu thế còn quang hợp là quá trình khử.

D. Quang hợp diễn ra ở ti thể, hô hấp diễn ra ở lạp thể.

Xem đáp án

Đáp án D

Đặc điểm

Hô hấp

Quang hợp

-  Nơi thực hiện

-  Năng lượng

-  Sắc tố

-  Thực chất

-  Nguyên liệu

-  Sản phẩm cuối cùng

-  Ti thể

-  Giải phóng năng lượng.

-  Không có sắc tố

-  Là quá trình oxi hoá (chủ yếu)

-  Chất hữu cơ + O2.

-  CO2, H2O và ATP

-  Lục lạp

-  Tích luỹ năng lượng

-  Có sắc tố

-  Là quá trình khử (pha tối khử CO2)

-  CO2, H2O và ánh sáng mặt trởi

-  Chất hữu cơ và O2.


Bắt đầu thi ngay