Bộ đề thi Toán THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (Đề 15)
-
3692 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Cho hai số thực dương a và x, với a ≠ 1. Hãy chọn đáp án đúng.
Chọn B
Ta có: log2ax=logax.logax=(logax)2.
Câu 4:
Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=3x2−sinx là:
Chọn B
Ta có: ∫f(x)dx=∫(3x2−sinx)dx=∫3x2dx−∫sinxdx=x3+cosx+C
Câu 5:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tọa độ hai điểm A(2;0;-1) và B(-1;3;1). Tọa độ của véctơ →AB tương ứng là:
Chọn D
→AB=(−1−2; 3−0; 1+1)=(−3; 3; 2)
Câu 6:
Cho số phức z = 3+4i. Tọa độ điểm M biểu diễn số phức 2z+1-i trong mặt phẳng phức tương ứng là:
Chọn A
Ta có: 2z+1−i=2(3+4i)+1−i=7+7i⇒M(7; 7).
Câu 7:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu (S): x2+(y−1)2+(z+2)2=9 có tọa độ tâm I tương ứng là:
Chọn C
Ta có tâm I(0; 1; −2).
Câu 9:
Nghiệm của phương trình 4x+1 = 2 tương ứng là:
Chọn C
Ta có: 4x+1=2⇔22(x+1)=2⇔2(x+1)=1⇔x=−12.
Câu 10:
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Hỏi hàm số f(x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
Chọn B
Đồ thị hàm số tăng trên khoảng (-2;1) và (4;+∞), nên f(x) đồng biến trên khoảng (-2;1).
Câu 12:
Cho khối chóp có diện tích đáy 3S và chiều cao h. Thể tích khối chóp tương ứng là:
Chọn C
Ta có: V=13.3S.h=Sh.
Câu 19:
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới. Đồ thị hàm số y=f(x) có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận (nếu chỉ xét TCĐ và TCN)?
Chọn A
Câu 21:
Biết rằng 1∫0f(x)dx=2. Giá trị của tích phân 1∫0[f(x)−2x]dx bằng
Chọn A
Ta có 1∫0[f(x)−2x]dx=1∫0f(x)dx−1∫02xdx=2−x2|10=1.
Câu 22:
Cho hai số phức z1 và z2 là hai nghiệm của phương trình z2−4z+9=0. Giá trị của biểu thức P=z1+z2−z1z2 bằng
Chọn B
Câu 24:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x−12=y+2−1=z−32. Tọa độ giao điểm của đường thẳng d với mặt phẳng (Oxz) tương ứng là
Chọn B
Câu 25:
Cho số phức z thỏa mãn |z−1|=|ˉz+2i|. Quỹ tích điểm biểu diễn số phức z là
Chọn D
Câu 26:
Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường cong y=f(x); y=g(x) và trục hoành như hình vẽ. Công thức tính diện tích hình phẳng (H) là
Chọn C
Câu 30:
Hàm số nào dưới đây không có tiệm cận đứng?
Chọn A
Ta có thể dễ dàng chỉ ra ngay được hàm số ở đáp án A không có tiệm cận đứng vì giá trị của hàm số bị chặn trên [-1;1].
Câu 33:
Cho hình hộp chữ nhật có các cạnh 7,8,9. Diện tích xung quanh lớn nhất của hình hộp chữ nhật là
Chọn A
Để diện tích xung quanh lớn nhất thì hai đáy phải có diện tích nhỏ nhất ứng với các cặp cạnh 7 và 8 .
Suy ra diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật lớn nhất là Sxq=2(8.9+7.9)=270