Bộ đề thi Toán THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (Đề 12)
-
3293 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Cho cấp số nhân (un) với u4 = 3 và u5 = 1. Công bội của cấp số nhân đã cho bằng
Chọn C
Câu 4:
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau
Hàm số y=f(x) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Chọn A
Câu 8:
Cho hàm số y=f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên:
Khẳng định nào sau đây sai?
Chọn A
Câu 13:
Trong không gian Oxyz, cho vectơ . Gọi M’ là hình chiếu vuông góc của M trên mp Oxy. Khi đó tọa độ của điểm M’ trong hệ tọa độ Oxyz là
Chọn D
Câu 14:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, xác định tọa độ tâm I và bán kính r của mặt cầu
Chọn A
Câu 16:
Cho hàm số f(x) và g(x) liên tục trên đoạn và thỏa , . Khi đó giá trị của là
Chọn D
Câu 19:
Cho hai số phức z1 = 2-i và z2 = 1+i. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm biểu diễn của số phức 2z1+z2 có tọa độ là
Chọn B
Câu 21:
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy và thể tích của khối chóp đó bằng . Tính cạnh bên SA.
Chọn C
Câu 22:
Thể tích của khối lập phương bằng 27 thì độ dài cạnh của khối lập phương đó bằng:
Chọn A
Câu 23:
Gọi r; h; l lần lượt là bán kính đáy, chiều cao và đường sinh của một khối nón. Khẳng định nào sau đây đúng?
Chọn A
Câu 24:
Cho khối trụ có thể tích bằng 45πcm3, chiều cao bằng 5cm. Tính bán kính đáy R của khối trụ đã cho.
Chọn A
Câu 25:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm . Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC
Chọn D
Câu 26:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu . Tìm tọa độ tâm và bán kính của mặt cầu (S).
Chọn D
Câu 27:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng . Điểm nào trong các phương án dưới đây thuộc mặt phẳng (P)
Chọn A
Câu 28:
Trong không gian Oxyz, vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm và điểm .
Chọn D
Câu 29:
Lấy ngẫu nhiên một thẻ từ một hộp chứa 20 thẻ được đánh số từ 1 đến 20. Xác suất để lấy được thẻ ghi số chia hết cho 3 là
Chọn B
Câu 31:
Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn . Khi đó giá trị của là
Chọn C
Câu 32:
Gọi S là tập các giá trị nguyên thuộc tập nghiệm của bất phương trình . Khi đó, tổng các phần tử thuộc tập S bằng
Chọn D
Câu 33:
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên R và có đồ thị như hình bên. Tính .
Chọn C
Câu 35:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C với AB=a. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Tính góc giữa đường thẳng SC và (ABC).
Chọn A
Câu 36:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, , , SC tạo với đáy góc 60o. Gọi M là trung điểm của BC, N là điểm trên cạnh AD sao cho. Khoảng cách giữa MN và SB là
Chọn A
Câu 37:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm và mặt phẳng . Biết rằng mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính bằng 1. Viết phương trình mặt cầu (S).
Chọn A
Câu 38:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có . Viết phương trình đường trung tuyến AM của tam giác ABC.
Chọn A