Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Địa 10 CD có đáp án (Đề 1)
-
327 lượt thi
-
26 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 5:
Đáp án: C
Câu 11:
Đáp án: D
Câu 20:
Đáp án: D
Câu 23:
Đáp án: C
Câu 25:
Em hãy phân biệt những phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ theo bảng sau:
Phương pháp |
Đối tượng biểu hiện |
Cách thức thể hiện |
Phương pháp kí hiệu |
|
|
Phương pháp đường chuyển động |
|
|
Phương pháp chấm điểm |
|
|
Phương pháp |
Đối tượng biểu hiện |
Cách thức thể hiện |
Phương pháp kí hiệu |
Các đối tượng địa lí phân bố theo những điểm cụ thể như: các sân bay, các nhà máy điện, các trung tâm công nghiệp, các mỏ khoáng sản, các loại cây trồng... |
Đặt các kí hiệu chính xác vào vị trí phân bố của đối tượng trên bản đồ. Phương pháp kí hiệu biểu hiện được vị trí phân bố, số lượng, cấu trúc, chất lượng,... của đối tượng địa lí. |
Phương pháp đường chuyển động |
Các đối tượng địa lí di chuyển trong không gian như các loại gió, dòng biển, các luồng di dân, sự trao đổi hàng hoá,... |
Thể hiện được hướng di chuyển, khối lượng, tốc độ,... của các đối tượng địa lí trên bản đồ bằng các mũi tên có độ dài, ngắn, dày, mảnh khác nhau. |
Phương pháp chấm điểm |
Biểu hiện các đối tượng phân bố không đều trong không gian như: các điểm dân cư, cơ sở chăn nuôi,... |
Mỗi chấm điểm có một giá trị nhất định. Phương pháp chấm điểm thể hiện được giá trị, số lượng, mức độ phân bố,... của đối tượng địa lí. |
Câu 26:
Hướng dẫn giải:
- Hiện tượng đứt gãy
+ Cường độ tách dãn yếu thì đá chỉ nứt nẻ, không chuyển dịch, tạo nên các khe nứt.
+ Khi sự dịch chuyển diễn ra với biên độ lớn sẽ làm cho các lớp đá có bộ phận trồi lên, có bộ phận sụt xuống, hình thành các địa bào, địa luỹ...
- Nguyên nhân: Do ở những vùng đá cứng vận động thẳng đứng sẽ làm cho các lớp đất đá bị gãy, đứt ra rồi dịch chuyển ngược hướng nhau theo phương gần như thẳng đứng hay nằm ngang.