Đề kiểm tra Sinh 6 Chương 3 (có đáp án - Đề số 1)
-
1108 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chồi nách của cây được phân chia làm 2 loại, đó là
Đáp án: A
Chồi nách gồm chồi hoa và chồi lá – SGK trang 43
Câu 2:
Chồi hoa sẽ phát triển thành
Đáp án: C
Chồi hoa sẽ phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa.
Câu 4:
Cây thân gỗ và cây thân cột khác nhau chủ yếu ở đặc điểm nào dưới đây ?
Đáp án: D
Thân gỗ: cứng, cao, có cành. Thân cột: cứng, cao, không cành – SGK trang 44
Câu 5:
Cây nào dưới đây leo bằng thân quấn ?
Đáp án: B
Thân leo: leo bằng thân quấn như cây đậu, cây rau mồng tơi.
Câu 6:
Cây nào dưới đây không nên bấm ngọn khi trồng ?
Đáp án: B
Khi bấm ngọn cây, cây không cao lên, chất dinh dưỡng dồn xuống cho chồi hoa, chồi lá phát triển.VD: đỗ, đậu, bông… Khi không bấm ngọn cây, các tế bào ở mô phân sinh ngọn phân chia và lớn lên làm cho thân dài ra. VD: keo, bạch đàn, lim…
Câu 7:
Cây thân gỗ sẽ ngừng phát triển chiều dài thân chính nếu chúng ta
Đáp án: D
Cây lấy gỗ sẽ ngừng phát triển chiều cao khi chúng ta bấm ngọn
Câu 8:
Cây nào dưới đây vẫn có thể dài ra nếu bị cắt bỏ ngọn ?
Đáp án: C
Cây trúc vẫn có thể dài ra khi ta bấm ngọn vì ngoài mô phân sinh ngọn thì tại mỗi gốc của mỗi gióng còn có mô phân sinh gióng, giúp cây cao thêm bằng cách tăng độ dài của mỗi gióng.
Câu 9:
Cây nào dưới đây có mô phân sinh gióng ?
Đáp án: C
Một số cây có mô phân sinh gióng là: tre, trúc, nứa, lúa…
Câu 10:
Người ta thường ngắt ngọn cà phê khi nào ?
Đáp án: A
Để thu được quả cà phê đạt năng suất cao, người ta thường ngắt ngọn trước khi cây ra hoa, tạo quả.
Câu 11:
Mạch rây và mạch gỗ sắp xếp như thế nào trong thân non của cây gỗ ?
Đáp án: D
Mạch rây nằm ngoài, mạch gỗ nằm trong – hình 15.1 SGK trang 49
Câu 12:
Diệp lục được tìm thấy ở bộ phận nào của thân non ?
Đáp án: D
Ở thịt vỏ: 1 số tế bào chứa chất diệp lục – Bảng SGK trang 49
Câu 14:
Sự khác biệt trong cấu tạo thân non và miền hút của rễ thể hiện qua đặc điểm nào dưới đây ?
1. Hàm lượng chất dự trữ chứa trong ruột
2. Số lớp tế bào ở phần biểu bì
3. Cách sắp xếp tương quan giữa mạch rây và mạch gỗ.
4. Màu sắc của phần thịt vỏ
Đáp án: C
Cấu tạo miền hút và thân non khác nhau ở:
+ Cách sắp xếp tương quan giữa mạch gỗ và mạch rây: Miền hút (Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau.); Thân non (Mạch rây nằm ngoài và mạch gỗ nằm trong).
+ Màu sắc của thịt vỏ: Miền hút (không màu); Thân non: một số có chất diệp lục (màu xanh).
Câu 15:
Chức năng chủ yếu của lớp biểu bì thân non là gì ?
Đáp án: A
Biểu bì gồm 1 lớp tế bào trong suốt, xếp sát nhau có chức năng bảo vệ các bộ phân bên trong của thân non.
Câu 16:
Thông thường, khi ta bóc vỏ cây thân gỗ thì những thành phần nào sẽ bị loại bỏ khỏi cây ?
Đáp án: B
Thân non gồm phần vỏ (biểu bì và thịt vỏ) và trụ giữa (mạch rây, mạch gỗ, ruột.
Câu 17:
Chọn cặp từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Ở cây thân gỗ trưởng thành, tầng sinh trụ nằm giữa mạch gỗ và mạch rây, hằng năm sinh ra phía ngoài một lớp ... (1)..., phía trong một lớp ...(2)....
Đáp án: D
Mạch gỗ của trụ giữa gồm những tế bào có vách hóa gỗ dày, không có chất tế bào
Câu 18:
Vòng gỗ hằng năm được biểu hiện rõ nét nhất ở những cây thân gỗ sống ở
Đáp án: C
Các bó mạch trong thân một số cây như ngô, mía, tre… không xếp thành vòng mà xếp lộn xộn.
Câu 19:
Vì sao khi tìm gỗ làm nhà, người ta lại lựa chọn lớp gỗ ròng thay vì gỗ dác ?
Đáp án: B
Ruột gồm những tế bào có vách mỏng – nằm trong cùng của thân non
Câu 20:
Ở thân cây gỗ lâu năm, lớp gỗ dác có đặc điểm nào sau đây ?
Đáp án: D
Cấu tạo thân non và miền hút của rễ giống nhau ở đặc điểm:
+ Mạch rây gồm những tế bào sống có vách mỏng.
+ Mạch gỗ gồm những tế bào có vách dày hóa gỗ, không có chất tế bào.
+ Ruột gồm những tế bào có vách mỏng.
+ Biểu bì gồm có một lớp tế bào xếp sát nhau.
Câu 21:
Để nhận biết khả năng hút nước và muối khoáng của thực vật, ta nên chọn những cành hoa có bông màu gì ?
Đáp án: B
Để nhận biết khả năng hút nước và muối khoáng của thực vật, ta nên chọn những cành hoa có bông màu trắng: hoa cúc, hoa huệ, hoa hồng...
Câu 22:
Khi cắm một cành hoa trắng vào dung dịch coban thì sau một thời gian, màu sắc của cánh hoa sẽ thay đổi như thế nào ?
Đáp án: D
Dung dịch coban có màu xanh, vì vậy khi cắm một cành hoa trắng sau 1 thời gian hoa màu trắng sẽ chuyển màu xanh.
Câu 23:
Khi lấy cành của cây thân gỗ và tiến hành bóc một khoanh vỏ thì sau một thời gian sẽ xuất hiện hiện tượng gì tại vị trí này ?
Đáp án: B
Khi lấy cành của cây thân gỗ và tiến hành bóc một khoanh vỏ thì sau một thời gian sẽ thấy phần mép vỏ ở phía trên phình to ra – Hình 17.2 SGK trang 55
Câu 24:
Ở thực vật, nước và muối khoáng vận chuyển từ rễ lên thân là nhờ
Đáp án: A
Nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ.
Câu 25:
Cây nào dưới đây thường được trồng bằng cách chiết cành ?
Đáp án: A
Nhân dân ta thường chiết cành để nhân giống nhanh cây ăn quả như: cam, bưởi, nhãn, vải, hồng xiêm…
Câu 26:
Vỏ của củ nào dưới đây sẽ chuyển sang màu xanh lục khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời ?
Đáp án: B
Vỏ của củ khoai tây sẽ chuyển sang màu xanh lục khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời vì củ khoai tây bản chất do thân biến đổi thành. Mà thân cây có chất diệp lục sẽ có màu xanh khi có ánh sáng.
Câu 27:
Những cây có thân mọng nước thường sống ở
Đáp án: C
Cây mọng nước: dự trữ nước, thường thấy các cây sống ở nơi khô hạn như: xương rồng, lê gai, cành giao…
Câu 28:
Các cây cỏ dại rất khó để triệt tận gốc, nguyên nhân chủ yếu là vì chúng thường sinh sản sinh dưỡng tự nhiên bằng
Đáp án: B
Các cây cỏ dại rất khó để triệt tận gốc, vì chúng thường sinh sản sinh dưỡng tự nhiên bằng thân rễ. Chỉ cần còn 1 đoạn thân rễ là chúng có thể phát triển và sinh sản rất nhanh và rất khó diệt tận gốc.
Câu 29:
Củ của cây nào dưới đây thực chất là do thân biến đổi thành ?
Đáp án: D
Củ do thân biến đổi thành là chuối, cây chuối mọc trên mặt đất chỉ là thân giả, gồm những bẹ lá tạo thành. Thân thật là thân ngầm mọc dưới đất mà ta quen gọi là củ chuối.
Câu 30:
Cây nào dưới đây ngoài thân ngầm còn có thân trên mặt đất ?
Đáp án: D
Một số loài thực vật không những có thân trên mặt đất mà còn có thân ngầm dưới mặt đất. VD: tre, gừng, khoai tây…