Trắc nghiệm Sinh Học 6 Bài 5 (có đáp án): Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng (phần 2)
Trắc nghiệm Sinh Học 6 Bài 5: Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng
-
731 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Kính lúp có khả năng phóng to ảnh của vật bao nhiêu lần ?
Đáp án A
Khung kính bằng kim loại (nhựa), có khả năng phóng to ảnh của vật từ 3 - 20 lần
Câu 2:
Kính lúp có đặc điểm nào sau đây ?
Đáp án A
Kính lúp được cấu tạo bởi tay cầm và tấm kính trong có hai mặt lồi
Câu 3:
Kính lúp không được dùng để quan sát vật mẫu nào sau đây ?
Đáp án A
Virut chỉ có thể quan sát bằng kính hiển vi quang học
Câu 4:
Kính hiển vi điện tử có khả năng phóng to ảnh của vật từ
Đáp án C
Kính hiển vi cho phép ta quan sát được những vật rất nhỏ mà mắt thường không nhìn thấy. Có 2 loại kính hiển vi:
- Kính hiển vi quang học cho phép phóng to ảnh của vật có khả năng phóng to ảnh của vật từ 40 đến 3.000 lần.
- Kính hiển vi điện tử cho phép phóng to ảnh của vật lên 10.000 đến 40.000 lần giúp quan sát virus…
Câu 5:
Kính hiển vi bao gồm 3 bộ phận chính, đó là
Đáp án A
Kính hiển vi bao gồm 3 bộ phận chính là: chân kính, ống kính và bàn kính
Câu 6:
Trong cấu tạo của kính hiển vi, bộ phận nào nằm ở trên cùng ?
Đáp án D
Thị kính thuộc thân kính, là bộ phần nằm ở trên cùng - nơi để mắt vào quan sát
Câu 7:
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau:
Trong cấu tạo của kính hiển vi, ... là bộ phận để mắt nhìn vào khi quan sát vật mẫu
Đáp án D
Trong cấu tạo của kính hiển vi, thị kính là bộ phận để mắt nhìn vào khi quan sát vật mẫu
Câu 8:
Em hãy sắp xếp các thao tác sau theo trình tự từ sớm đến muộn trong kĩ thuật quan sát vật mẫu bằng kính hiển vị: 1. Mắt nhìn vào thị kính, tay từ từ vặn ốc to ngược chiều kim đồng hồ cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát.
2. Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu hoặc nút chỉnh cường độ nguồn sáng.
3. Điều chỉnh ốc nhỏ để nhìn vật mẫu rõ nhất.
4. Mắt nhìn vật kính từ một phía của kính hiển vi, tay vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ cho đến khi vật kính gần sát lá kính của tiêu bản.
5. Đặt tiêu bản lên bàn kính sau cho vật mẫu nằm ở đúng vị trí trung tâm, sau đó dùng kẹp giữ tiêu bản
Đáp án A
- Cách sử dụng kính hiển vi:
+ Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu hoặc nút chỉnh cường độ nguồn sáng
+ Đặt tiêu bản lên bàn kính sao cho mẫu vật nằm ở trung tâm, dùng kẹp giữ tiêu bản.
+ Mắt nhìn vật kính từ một phía của kính hiển vi, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ cho đến khi vật kính gần sát lá kính của tiêu bản.
+ Mắt nhìn vào thị kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều ngược lại cho đến khi nhìn thấy vật mẫu.
+ Điều chỉnh bằng ốc nhỏ để nhìn rõ vật mẫu nhất
Câu 9:
Khi quan sát vật mẫu, tiêu bản được đặt lên bộ phận nào của kính hiển vi ?
Đáp án C
Bàn kính là nơi đặt tiêu bản để quan sát
Câu 10:
Trong việc sử dụng và bảo quản kính hiển vi, chúng ta cần lưu ý điều gì ?
Đáp án D
Khi di chuyển kính thì phải dùng cả 2 tay: một tay đỡ chân kính, một tay cầm chắc thân kính; Sau khi dùng cần lấy khăn bông lau bàn kính, chân kính, thân kính; Sau khi dùng thì cần lấy giấy thấm lau thị kính, vật kính