Đề kiểm tra Sinh 6 Chương 8 (có đáp án - Đề số 1)
-
3178 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Loại tảo nào dưới đây có môi trường sống khác với những loại tảo còn lại ?
Đáp án: A
các loại tảo ở nước ngọt: tảo silic, tảo vòng, tảo xoắn
Các loại tảo ở nước mặn: tảo sừng hươu…Hình 37.4 SGK 124
Câu 2:
Trong các loại tảo dưới đây, loại tảo nào có kích thước lớn nhất ?
Đáp án: D
1 vài loại tảo lá dẹt sống ở biển ôn đới có kích thước khổng lồ, cơ thể có thể dài tới hàng trăm mét – Em có biết? SGK 125
Câu 3:
Khi nói về tảo, nhận định nào dưới đây là không chính xác ?
Đáp án: A
tảo có cấu tạo đơn bào hoặc đa bào, sống chủ yếu trong nước, luôn có chất diệp lục, dinh dưỡng bằng quang hợp - SGK 125
Câu 4:
Khi nói về rêu, nhận định nào dưới đây là chính xác ?
Đáp án: B
những sợi nhỏ phía dưới thân chỉ là những rễ giả có chức năng hút nước. Rêu chưa có rễ chính thức – SGK 126
Câu 5:
Rêu thường sống ở
Đáp án: B
rêu hay sống những chỗ ẩm ướt quanh nhà, lớp học , nơi chân tường… - SGK 126
Câu 6:
Rêu sinh sản theo hình thức nào ?
Đáp án: A
rêu sinh sản bằng bảo tử.. từ túi bào tử mở nắp rơi các bào tử ra và nảy mầm thành cây rêu con – Hình 38.2 SGK 126
Câu 7:
Đặc điểm nào dưới đây có ở dương xỉ mà không có ở rêu ?
Đáp án: B
khác với rêu, cấu tạo bên trong của cây dương xỉ đã có các mạch dẫn làm chức năng vận chuyển – SGK 128
Câu 8:
Dương xỉ sinh sản như thế nào?
Đáp án: C
dương xỉ thuộc nhóm quyết, là thực vật đã có thân, rễ, lá thật và có mạch dẫn. chúng sinh sản bằng bào tử - SGK 131
Câu 9:
Ở dương xỉ, nguyên tản được hình thành trực tiếp từ
Đáp án: A
bảo tử sau khi được phát tán, nguyên tản sẽ được hình thành trực tiếp từ bào tử. sau đó cây dương xỉ con mọc ra từ nguyên tản – Hình 39.2 SGK 129
Câu 10:
Dựa vào phân loại, em hãy cho biết cây nào dưới đây không cùng nhóm với những cây còn lại ?
Đáp án: C
bách tán là cây hạt trần. còn phi lao, bạch đàn, xà cừ là cây hạt kín – SGK 134
Câu 11:
Loại cây nào dưới đây thường được trồng để làm cảnh ?
Đáp án: B
cây hạt trần hay được trồng làm cảnh vì có dáng đẹp như: tuế, bách tán, thông tre… - SGK 134
Câu 12:
Cây nào dưới đây sinh sản bằng hạt ?
Đáp án: A
Trắc bách diệp là cây hạt trần, sinh sản bằng hạt. Còn bèo tổ ong, rêu, rau bơ thuộc lớp quyết, sinh sản bằng bào tử - SGK 134
Câu 13:
Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở thực vật Hạt kín mà không có ở các nhóm thực vật khác ?
Đáp án: B
chỉ có thực vật hạt kín có hoa và quả. Hạt nằm trong quả. Là nhóm thực vật tiến hoá hơn cả - SGK 136
Câu 14:
Hiện tượng hạt được bao bọc trong quả có ý nghĩa thích nghi như thế nào ?
Đáp án: D
với thực vật hạt kín, hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu) giúp hạt được bảo về tốt hơn, tăng cơ hội duy trì nòi giống – SGK 136
Câu 15:
Rễ chùm không được tìm thấy ở cây nào dưới đây ?
Đáp án: A
rễ cọc – rễ của cây 2 lá mầm như cây dau rền, rễ chùm – rễ của cây một lá mầm như: hành hoa, lúa, gừng…
Câu 16:
Nhóm nào dưới đây gồm hai loài thực vật có cùng kiểu gân lá ?
Đáp án: A
lá gai và lá tía tô đều có hình mạng – thuộc cây Hai lá mầm
Câu 17:
Hầu hết các đại diện của lớp Một lá mầm đều có dạng thân như thế nào ?
Đáp án: B
Hầu hết các đại diện của lớp Một lá mầm đều có dạng thân cỏ trừ 1 số ít có dạng thân đặc biệt như cau, dừa, tre nứa… - SGK 138
Câu 18:
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành câu sau : Các cây … chủ yếu của chúng ta đều thuộc lớp Một lá mầm.
Đáp án: A
Các cây lương thực chủ yếu của chúng ta đều thuộc lớp Một lá mầm như lúa, lúa mì, ngô…- Em có biết? SGK 139
Câu 19:
Hiện nay, các nhà khoa học đã phân chia thực vật thành các bậc phân loại từ thấp đến cao theo trật tự như thế nào ?
Đáp án: A
trong Phân Loại Thực vật người ta chia thực vật thành các bậc từ cao đến thấp theo trật tự sau: Ngành – Lớp – Bộ – Họ – Chi – Loài - SGK 140
Câu 20:
Trong các ngành thực vật hiện có, ngành nào bao gồm các đại diện có tổ chức cơ thể hoàn thiện nhất ?
Đáp án: B
Ngành Hạt Kín là ngành có đại diện có tổ chức cơ thể hoàn thiện nhất- Sơ đồ SGK 141
Câu 21:
Các đại diện của ngành Hạt kín và ngành Hạt trần giống nhau ở đặc điểm nào sau đây ?
Đáp án: D
Các đại diện của ngành Hạt kín và ngành Hạt trần giống nhau ở đặc điểm sau: Đều sống chủ yếu trên cạn. Đều có rễ, thân, lá thật sự. Đều sinh sản bằng hạt – Sơ đồ SGK 141
Câu 22:
Trong lịch sử Trái Đất, sự xuất hiện hay diệt vong của các loài thực vật có mối liên hệ mật thiết với
Đáp án: B
Trong lịch sử Trái Đất, sự xuất hiện hay diệt vong của các loài thực vật có mối liên hệ mật thiết với điều kiện môi trường – SGK 143
Câu 23:
Thực vật ở cạn đầu tiên là
Đáp án: B
Khi lục địa mới xuật hiện, thực vật ở cạn đầu tiên xuất hiện, đó là các Quyết trần phát triển từ Tảo đa bào nguyên thuỷ - SGK 142
Câu 24:
Trong các nhóm thực vật dưới đây, nhóm nào xuất hiện sau cùng ?
Đáp án: C
Thự tự xuất hiện các nhóm thực vật là: Tảo – Rêu – Dương xỉ - Hạt trần – Hạt kín – Hình 44 SGK 142
Câu 25:
Trên Trái Đất, thực vật ở cạn xuất hiện trong điều kiện nào ?
Đáp án: A
Khi các lục địa mới xuật hiện, diện tích đất liền mở rộng, thực vật ở cạn đầu tiên xuất hiện – SGK 142
Câu 26:
Trong lịch sử Trái Đất, Hạt trần xuất hiện khi
Đáp án: A
Khí hậu trở nên khô và lạnh hơn, Quyết cổ đại bị chết hàng loạt, một số khác sống sót đã phát triển cho ra Quyết ngày nay và Hạt trần – SGK 142
Câu 27:
Trong các nhóm thực vật ngày nay, nhóm nào có tổ chức cơ thể đơn giản nhất ?
Đáp án: D
Tảo là thực vật bậc thấp nhất, chưa có rễ, thân, lá thực sự, chưa có mạch dẫn - SGK 142
Câu 28:
Chuối hoang dại có điểm gì sai khác so với chuối trồng ?
Đáp án: D
Chuối hoang dại thì quả nhỏ, chát và nhiều hạt –Bảng SGK 144
Câu 29:
Trong các phương pháp nhân giống dưới đây, phương pháp này cho hiệu quả kinh tế cao nhất ?
Đáp án: C
Phương pháp nuôi cấy mô, tế bào tạo được nhiều tế bào con cùng một lúc từ mô có đặc tính giống tế bào mẹ. Phương pháp được sử dụng trong việc bảo tồn các gen, loài quý hiếm
Câu 30:
Tại sao có sự sai khác giữa cây trồng và cây hoang dại ?
Đáp án: B
Tuỳ theo mục đích sử dụng mà con người đã tạo được nhiều cây trồng khác xa và tốt hơn hẳn từ một loài cây dại – SGK 145