Đề kiểm tra Vật lí 8 học kì 1 có đáp án (Mới nhất) (Đề 4)
-
2272 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Lực nào sau đây không phải là áp lực?
A – Trọng lực là áp lực
B – Lực búa là áp lực
C – lực kéo không phải là áp lực vì trong trường hợp này nó song song với mặt sàn.
D – Lực mà chiếc tủ tác dụng lên mặt đất là trọng lực của vật chính là áp lực
Chọn đáp án C
Câu 3:
Hiện tượng nào liên quan đến áp suất khí quyển là hộp sữa sau khi hút hết bị bẹp về mọi phía.
Chọn đáp án D
Câu 4:
Móc một quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ 30N. Nhúng chìm quả nặng đó vào trong nước số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào?
Khi nhúng chìm quả nặng đó vào trong nước thì quả nặng chịu thêm tác dụng của lực đẩy Ác – si – mét có chiều ngược với chiều của trọng lực => số chỉ lực kế giảm đi.
Chọn đáp án A
Câu 5:
Công thức nào sau đây dùng để tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều?
Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều là:
Chọn đáp án B
Câu 6:
Các trường hợp cần tăng ma sát:
- Bảng trơn và nhẵn quá
- Khi quẹt diêm.
- Khi cần phanh gấp để xe dừng lại.
Chọn đáp án D
Câu 8:
Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có:
Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính.
Chọn đáp án B
Câu 9:
Một người đứng bàng hai tấm ván mỏng đặt trên sàn nhà và tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,6.104N/m2. Diện tích của một tấm ván tiếp xúc với mặt sàn là 2dm2. Bỏ qua khối lượng của tấm ván, tính khối lượng của người đó?
Trọng lượng của người đó P = F = p.s = 2.1,6.104.0,02 = 640N
Khối lượng của người đó m = 64kg.
Câu 10:
Một người thợ lặn ở độ sâu 24m so với mặt nước biển. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 300N/m3.
a, Tính áp suất nước biển tác dụng lên thợ lặn.
b, Khi áp suất nước biển tác dụng lên thợ lặn là 309 000N/m2, hãy tính độ sâu của thợ lặn? Người thợ lặn đã bơi lên hay lặn xuống? Vì saoTóm tắt:
h0 = 24m; dnước biển = 10 300N/m3
Hỏi:
a, p0 = ? (Pa);
b, p = 309 000 (Pa) thì thợ lặn bơi lên hay lặn xuống? p = ? (Pa)
Giải:
- Áp suất của nước biển tác dụng lên thợ lặn là:
p0 = d.h0 = 10 300. 24 = 247 200 (Pa)
- Độ sâu của người thợ lặn là:
h = p : d = 309 000 : 10 300 = 30 (m)
Người thợ lặn đã lặn xuống vì 30 > 24 (m)
ĐS: a, p0 = 247 200 (Pa); b, h = 30 (m), người thợ lặn đã lặn xuống.
Câu 11:
Khi lặn sâu dưới nước, ta thường có cảm giác tức ngực, ù tai, chóng mặt. Hãy giải thích.
- Vì khi lặn sâu dưới nước, áp suất chất lỏng tác dụng lên cơ thể theo mọi phương.
- Áp suất bên trong và bên ngoài cơ thể chênh lệch nhau, áp suất chất lỏng lớn hơn và đè nén vào ngực, tai, … gây ra cảm giác tức ngực, ù tai và chóng mặt.