Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO

Đề ôn luyện thi thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải chi tiết (Đề số 10)

  • 15437 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho số phức z=32=12i. Tìm số phức  1+z+z2.


Câu 11:

Hàm số nào sau đây không có giá trị lớn nhất?


Câu 14:

Tìm nguyên hàm của hàm số fx=1sin2xcos2x


Câu 16:

Cho phương trình 4x+2x+1-3=0 .Khi đặt t=2x ta được phương trình nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn D

Sử dụng fx=f'xdx giả thiết f1=2 giúp ta tìm được hằng số C.

 


Câu 20:

Cho A=0; 1; 2; 3; 4; 5. Từ các chữ số thuộc tập A lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số và số đó chia hết cho 3?

Xem đáp án

Chọn C

Gọi số cần tìm là a=a1a2a3a4a5¯ ai0 Do a3 nên a1+a2+a3+a4+a53 

Nếu a1+a2+a3+a4 thì a5=0 hoặc a5=3

Nếu a1+a2+a3+a4 chia 3 dư 1 thì a5=2 hoặc a5=5.

Nếu a1+a2+a3+a4 chia 3 dư 2 thì a5=1 hoặc a5=4.

Như vậy, từ một số có 4 chữ số a1a2a3a4 (các số được lấy từ tập A) sẽ tạo được 2 số tự nhiên có 5 chữ số thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Dễ thấy từ các chữ số của tập A có thể lập được 5.6.6.6 = 1080 số tự nhiên có 4 chữ số.

Do đó từ các chữ số của tập A sẽ lập được 2.1080 = 2160 số chia hết cho 3 có 5 chữ số.


Câu 21:

Cho hai điểm A(1;0;0), B(2;0;-1) và mặt cầu S: x2+y2+z2-2x-2y+1=0. Có tất cả bao nhiêu mặt phẳng chứa hai điểm A, B và tiếp xúc với mặt cầu (S)?

Xem đáp án

Chọn C

Ta có: S: x-12+y-12+z2=1. Do đó (S) có tâm I(1;1;0) và bán kính R = 1.

Dễ kiểm tra A1; 0; 0S. Do đó mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) tại điểm A sẽ nhận 1 vectơ pháp tuyến là IA 0; -1; 0. Phương trình của mặt phẳng P: y=0. 

Do BP nên có duy nhất một mặt phẳng thỏa mãn là P: y=0.


Câu 25:

Tìm x, biết log3x=4log3a+7log3b


Câu 26:

Cho tích phân I=011-x2dx. Đặt x=sint. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?


Câu 29:

Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y=sinx+2-sin2x 


Câu 33:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh SA và SC. Mặt phẳng (BMN) cắt SD tại điểm P. Đặt t=VS.BMPNVS.ABCD. Tìm t.

Xem đáp án

Chọn C

Gọi O là giao điểm của hai đường chéo của hình bình hành ABCD.

Gọi I là gioa điểm của BP và MN. Khi đó


Câu 34:

Viết phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu

x2+y2+z2-10x+2y+26z+170=0 

Và song song với hai đường thẳng a: x=-5+2ty=1-3tz=-13+2t a': x=-7+3t'y=-1-2t'z=8 

Xem đáp án

Chọn A

Mặt phẳng (P) có vecto pháp tuyến là tích có hướng của hai vecto chỉ phương của hai đường thẳng a và a’. Ta tìm d dựa trên điều kiện mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng.


Câu 36:

Một vật chuyển động với vận tốc 10 (m/s) thì tăng tốc với gia tốc at=3t+t2m/s2. Tính quãng đường vật di chuyển trong khoảng thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu tăng tốc.

Xem đáp án

Chọn B

Quãng đường một vật di chuyển trong khoảng thời gian từ thời điểm t=t0s đến thời điểm t=t1s với vận tốc v(t) (m/s) được tính theo công thức s=t0t1vtdt. Ở đây vận tốc v(t) là nguyên hàm của gia tốc a(t).


Câu 39:

Cho tứ diện ABCD có AB=a2, AC=AD=a, BC=BD=a, CD=a. Tính thể tích V của khối tứ diện ABCD.

Xem đáp án

Chọn A

Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên (BCD). Khi đó CD vuông góc với mp(ABH).

Thể tích tứ diện ABCD gấp đôi thể tích của tứ diện ABCE, với E là trung điểm CD.

Cách khác: Gọi I là trung điểm AB. 

Dễ thấy IACD và IBCD là các tứ diện vuông tại I, có các cạnh góc vuông là a2 


Câu 40:

Cho dãy số un, n* xác định bởi u1=2un+1+4un=4-5n. Tổng S=u2018-2u2017 bằng


Câu 43:

Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y=sin3x+cos3x 


Câu 44:

Đặt a=ln 2, b=ln 5, hãy biểu diễn I=ln12+ln23+...+ln9899+ln99100 theo a và b.

Xem đáp án

Chọn C

Gợi ý: Sử dụng công thức ln a +ln b=lnab 


Câu 45:

Viết phương trình mặt câu (S) có tâm I nằm trên tia Oy, bán kính R = 4 và tiếp xúc với mặt phẳng (Oxz).

Xem đáp án

Chọn C

Tâm mặt cầu I0; y; 0y>0. Mặt cầu tiếp xúc với (Oxz) nên R=y


Câu 50:

Tìm giá trị lớn nhất của hàm số fx=x2-ln x trên đoạn [2;3].


Bắt đầu thi ngay