Đề ôn luyện thi thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải chi tiết
Đề ôn luyện thi thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải chi tiết (Đề số 13)
-
15427 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Biểu thức nào sau đây biểu diễn sự phân tích biểu thức (aÎR) thành tích các thừa số phức
Chọn D
Câu 3:
Trong không gian cho tam giác ABC là tam giác đều cạnh a. Gọi H là trung điểm của cạnh BC. Tính diện tích xung quanh của hình nón nhận được khi quay tam giác ABC xung quanh AH
Chọn D
Câu 4:
Một hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác đều. Gọi lần lượt là thể tích của khối cầu ngoại tiếp và thể tích khối cầu nột tiếp khối nón. Tính tỉ số
Chọn A
Câu 5:
Cho hàm số liên tục trên R, có đồ thị (C) như hình bên. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng cắt đồ thị (C) tại 2 điểm phân biệt
Chọn C
Câu 6:
Cho tứ diện đều ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Tính thể tích V của khối tứ diện ABCD
Chọn A
Câu 12:
Cho một hình thập giác lồi. Hỏi có thể lập được bao nhiêu tam giác có các đỉnh là đỉnh của thập giác lồi, nhưng các cạnh không phải là cạnh của thập giác lồi
Chọn D
Câu 18:
Một khu rừng có trữ lượng gỗ là . Biết tốc độ sinh trưởng của các cây ở khu rừng đó là 4% mỗi năm. Hỏi sau 5 năm, khu rừng đó sẽ có số mét khối gỗ là bao nhiêu?
Chọn D
Gọi là trữ lượng gỗ ban đầu, r% là tốc độ tăng trưởng hàng năm của rừng. Khi đó trữ lượng gỗ sau N năm là
Câu 23:
Cho mặt cầu (S) có đường kính là AB, biết rằng A(6;2;-5), B(-4;0;7). Phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc mặt cầu (S) tại điểm A là
Chọn B
Câu 28:
Cho hàm số . Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng – 1 có hệ số góc bằng
Chọn A
Câu 30:
Có 5 bạn nàm và 5 bạn nữ xếp ngẫu nhiên quanh 1 bàn tròn. Xác suất cho nam, nữ ngồi xe kẽ nhau
Chọn B
Câu 32:
Tính thể tích V của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng . Biết rằng thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ là một hình vuông cạnh
Chọn B
Câu 34:
Viết phương trình đường thẳng d’ nằm trong mặt phẳng , vuông góc với đường thẳng và cắt d
Chọn D
Tìm giao điểm A của d và (P). Đường thẳng d’ qua A và là giao tuyến của mặt phẳng (P) và (Q) chứa d và vuông góc với (P)
Câu 46:
Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua ba điểm A(-3;0;0), B(0;-2;0), C(0;0;-1).
Chọn A
Câu 49:
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có AB=1, SA=2. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC,
suy ra SG vuông góc với (ABC), suy ra SG là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Trong (SAG) kẻ trung trục SA cắt SG tại I.
Khi đó I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC
Do tam giác SNI đồng dạng với SGA nên