Đề ôn luyện thi thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải chi tiết
Đề ôn luyện thi thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải chi tiết (Đề số 11)
-
15940 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, , cạnh bên SA vuông góc với đáy và . Tính thể tích V của khối chóp S.BCD
Chọn C
Câu 7:
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Chọn D
Câu 13:
Một vật chuyển động chậm dần đều với vận tốc v(t)=160-10t (m/s). Tính quãng đường S mà vật di chuyển được trong khoảng thời gian từ điểm t=0 (s) đến thời điểm vật dừng lại
Chọn B
Câu 15:
Trong không gian cho hình chữ nhật ABCD có AB=2, AD=1. Gọi lần lượt là thể tích khối trụ nhận được khi quay hình chữ nhật ABCD xung quanh trục AB và AD. Hệ thức nào sau đây là đúng?
Chọn B
Câu 17:
Cho I(7;4;6) và mặt phẳng . Tìm tọa độ tiếp điểm của mặt phẳng (P) và mặt cầu (S) có tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng (P)
Chọn C
Câu 21:
Cho mặt cầu (S) có đường kính AB, biết rằng A(6;2;-5), B(-4;0;7). Tìm tọa độ tâm I và bán kính r của mặt cầu (S)
Chọn D
Câu 23:
Cho mặt cầu , (m là tham số thực). Tìm giá trị của m để mặt cầu (S) có bán kính nhỏ nhất
Chọn B
Câu 25:
Cho hàm số . Xét hai khẳng định sau
(1)Hàm số trên có đạo hàm tại x=1
(2)Hàm số liên tục tại x=1
Trong hai khẳng định trên
Chọn B
Câu 27:
Một người muốn gọi điện thoại nhưng quên hai chữ số cuối của số cần gọi và chỉ nhớ rằng 2 chữ số đó phân biệt. Xác suất để người đó gọi một lần đúng số cần gọi là
Chọn B
Gọi Ω là tập hợp tất cả các cách chọn 2 số phân biệt trong 10 chữ số 0,1,2,3,…9
Khi đó n(Ω)=90. Gọi A là biến cố “trong một lần gọi”
Ta có n(A)=1 =>
Câu 28:
Xét n là số nguyên dương thỏa mãn điều kiện . Số hạng không chứa x trong khai triển của biểu thức bằng
Chọn A
Câu 29:
Cho hàm số có đồ thị (C). Trong các tiếp tuyến của (C) tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất bằng bao nhiêu
Chọn A
Câu 32:
Tính thể tích V của vật tròn ồay thu được khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường xung quanh trục Ox
Chọn B
Câu 34:
Cho và A(2;0;1), B(0;-2;3). Gọi M là điểm có tọa độ nguyên thuộc mặt phẳng (P) sao cho MA=MB=3. Tìm tọa độ của điểm M
Chọn D
Đặt M(a;b;c). Điểm M thuộc mặt phẳng (P) ta được phương trình 2a-b-c+4=0. Hai phương trình còn lại từ giả thiết MA=MA, MA=3
Câu 35:
Trong không gian cho hình thang cân ABCD có AB//CD, AB=a, CD=2a, AD=a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Gọi K là khối tròn xoay được tạo ra khi xoay hình thang ABCD quanh trục MN. Tính thể tích V của khối K.
Chọn D
Câu 37:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z thỏa mãn
Chọn A
Câu 40:
Cho đồ thị (C) của hàm số . Điểm M nào dưới đây thuộc đồ thị (C) và cách đều hai trục tọa độ
Câu 41:
Một người gửi số tiền 1 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 7%/năm. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm, số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu (lãi kép). Sau 3 năm người đó sẽ lĩnh được số tiền là bao nhiêu (triệu đồng) (nếu trong khoảng thời gian này không rút tiền và lãi suất không thay đổi)?
Chọn C
Câu 45:
Điểm A(-4;1;4), điểm B có tọa độ nguyên thuộc đường thẳng sao cho . Tìm tọa độ điểm B
Chọn C
Chuyển đường thẳng về dạng tham số, đặt tọa độ điểm B(-1-2t;1+t;-2+3t)
Tìm t từ phương trình khoảng cách
Câu 46:
Cho ba điểm A(3;1;1), B(0;1;4), C(-1;-3;1). Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua A, B, C và có tâm nằm trên mặt phẳng (P):x+y-2z+4=0
Chọn C
Gọi tâm mặt cầu I(x;-x+2z-4;z). Tìm x,z từ hệ hai phương trình IA=IB=IC