IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Lịch sử Đề thi Học kì 1 Lịch Sử 7

Đề thi Học kì 1 Lịch Sử 7

Đề thi Học kì 1 Lịch Sử 7 có đáp án (Đề 4)

  • 2102 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phần I: Trắc nghiệm

Đê đỉnh nhĩ là gì?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 2:

Tại Bình Lệ Nguyên, trước thế giặc mạnh, vua Trần đã có quyết định như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 5:

Các cuộc khởi nghĩa của nông dân dưới thời nhà Trần vào nửa sau thế kỉ XIV có kết quả thế nào?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 6:

Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nông dân sau thế kỉ XIV chứng tỏ điều gì?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 7:

Đâu không phải nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỉ XV?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 8:

Khởi nghĩa của Trần Ngỗi đánh tan 4 vạn quân Minh ở đâu?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 9:

Một chế độ chính trị đặc biệt trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 10:

Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp nào để phục hồi và phát triển kinh tế?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 11:

Phần II: Tự luận

 (2 điểm) Nêu ý nghĩa cải cách của Hồ Quý Ly?

Xem đáp án

Yêu cầu học sinh đánh giá được ý nghĩa, tác dụng của những cải cách của Hồ Quý Ly với những nội dung sau (cần có những dẫn chứng cụ thể):

- Góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực quý tộc Trần.

- Tăng nguồn thu của nhà nước, tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền.

- Văn hóa, giáo dục có nhiều tiến bộ.


Câu 12:

(3 điểm) Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa sau thế kỉ XIV nói lên điều gì? Tại sao?

Xem đáp án

- Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa sau thế kỉ XIV thể hiện mâu thuẫn gay gắt giữa giai cấp thống trị với nông dân, nông nô và nô tì đã phát triển đến tột cùng, không có con đường nào khác nông dân, nông nô, nô tì đã vùng lên mong muốn lật đổ sự thối nát của triều đình nhà Trần nửa sau thế kỉ XIV.

- Do nhà nước không còn quan tâm đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân, chỉ lao vào con đường ăn chơi sa đọa, quý tộc, vường hầu, địa chủ ra sức chiếm ruộng đất, bóc lột nông dân, nông nô và nô tì, do vậy đời sống của họ rất cực khổ.

-> Mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và các tầng lớp nông dân, nông nô, nô tì là nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa.


Bắt đầu thi ngay