Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Lịch sử Liên Bang Nga (1991-2000) (Có đáp án)

Liên Bang Nga (1991-2000) (Có đáp án)

Liên Bang Nga (1991-2000) (Có đáp án)

  • 1074 lượt thi

  • 36 câu hỏi

  • 17 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Liên Bang Nga từ năm 1991 đến năm 1995 rơi vào tình trạng

Xem đáp án

Đáp án A

Từ năm 1990 đến năm 1995, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm GDP của Liên bang Nga luôn là con số âm: năm 1990 là -3,6%, năm 1995 là -4,1%”


Câu 2:

Kinh tế Nga bắt đầu có những tín hiệu phục hồi từ năm nào?

Xem đáp án

Đáp án B

Từ năm 1996, kinh tế Liên Bang Nga bắt đầu có những dấu hiệu phục hồi: năm 1997, tốc độ tăng trưởng là 0,5%; năm 2000 lên đến 9%.


Câu 3:

Thể chế chính trị của Liên Bang Nga từ năm 1993 trở đi là

Xem đáp án

Đáp án C

Theo Hiến pháp 1993, Tổng thống do dân bầu trực tiếp là người đứng đầu nhà nước (thể chế Tổng thống Liên bang). Thủ tướng đứng đầu chính phủ, thực thi chức năng của cơ quan hành pháp. Hệ thống lập pháp gồm 2 viện là Hội đồng Liên bang và Đuma Quốc gia. Hệ thống tư pháp gồm Tòa án hiến pháp và tòa án tối cao.


Câu 4:

Đâu không phải là thách thức mà nước Nga phải đối mặt từ sau năm 1991?

Xem đáp án

Đáp án D

- Về mặt đối nội, nước Nga phải đối mặt với những thách thức lớn đó là: tình trạng không ổn định do sự tranh chấp giữa các đảng phái và những vụ xung đột sắc tộc, nổi bật là phong trào li khai ở vùng Trécxnia.

- Đáp án D: Nhân dân Nga không hề đấu tranh phản đối thể chế Tổng thống Liên bang


Câu 5:

Sau khi Liên Xô sụp đổ, Liên bang Nga trở thành

Xem đáp án

Đáp án B

Sau khi Liên xô tan rã, Liên bang Nga là “quốc gia kế tục Liên Xô” được kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô tại Hội đồng bảo an Liên hợp quốc và tại các cơ quan ngoại giao của Liên Xô tại nước ngoài.


Câu 6:

Sau khi Liên Xô sụp đổ, Liên Bang Nga trở thành “quốc gia kế tục Liên Xô”. Điều này đồng nghĩa với

Xem đáp án

Đáp án C

Sau khi Liên Xô tan rã, Liên Bang Nga trở thành “quốc gia kế tục Liên Xô”. Điều này đồng nghĩa với việc Liên Bang Nga được kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và tại các cơ quan ngoại giao của Liên Xô ở nước ngoài


Câu 7:

Quyền lợi và địa vị pháp lý mà Liên bang Nga được kế thừa từ sau khi Liên Xô tan rã là gì?

Xem đáp án

Đáp án D

Về quyền lợi và địa vị pháp lý và Liên bang Nga được kế thừa sau khi Liên Xô tan rã là: “quốc gia kế tục Liên Xô”, được kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và các cơ quan ngoại giao của Liên Xô ở nước ngoài.


Câu 8:

Những năm đầu sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại ngả về phương Tây với hi vọng

Xem đáp án

Đáp án B

Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến 2000 là ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế.


Câu 9:

Với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế, Liên Bang Nga đã thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án D

Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến 2000 là ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế.


Câu 10:

Bản hiến pháp đầu tiên của Liên bang Nga được ban hành vào khoảng thời gian nào

Xem đáp án

Đáp án B

Sau một thời gian đấu tranh gay gắt giữa các đảng phái, tháng 12-1993, bản Hiến pháp của Liên bang Nga được ban hành, quy định thể chế Tổng thống Liên bang. Đây là bản Hiến pháp đầu tiên của Liên bang Nga


Câu 11:

Vị thổng thống vĩ đại nhất nước Nga là ai?

Xem đáp án

Đáp án B

Vị tống thống vĩ đại nhất nước Nga là Vladimir Putin.Putin là nhà lãnh đạo Nga giành được sự ủng hộ lớn nhất của người dân kể từ sau sự tan rã của Liên Xô.Năm 2015, Putin đứng đầu trong danh sách 100 người có sức ảnh hưởng nhất thế giới của tạp chí Time….


Câu 12:

Ý này sau đây không phản ánh nguyên nhân đưa tới những thách thức về chính trị Liên bang Nga phải đối mặt từ năm 1991 đến năm 2000?

Xem đáp án

Đáp án D

Về mặt đối nội, từ năm 1991 trở đi Nga phải đối mặt với hai thách thức lớn là tình trạng không ổn định do sự tranh chấp giữa các đảng phái và những vụ xung đột sắc tộc, nổi bật là phong trào li khai ở vùng Trécxnia.

Đói nghèo và bệnh dịch hoành hành không phải là nguyên nhân đưa tới những thách thức lớn về chính trị Liên bang Nga phải đối mặt từ năm 1991 đến năm 2000.


Câu 13:

Nguyên nhân chủ yếu để Liên bang Nga chuyển từ chính sách đối ngoại định hướng Đại Tây Dương sang định hướng Âu - Á là

Xem đáp án

Đáp án C

Trong những năm 1992 - 1993, nước Nga theo đuổi chính sách đối ngoại định hướng Đại Tây Dương, ngả về các cường quốc phương Tây hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ kinh tế. Nhưng sau 2 năm, nước Nga chỉ có được những khoản tín dụng và viện trợ tài chính rất ít ỏi => Từ năm 1994, nước Nga chuyển sang chính sách đối ngoại định hướng Âu – Á.


Câu 14:

Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 phản ánh xu thế nào của thế giới giai đoạn này?

Xem đáp án

Đáp án A

Từ năm 1994, Liên bang Nga bên cạnh chú trọng quan hệ với các nước phương Tây còn khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á. Điều này quy định bởi tác động của xu thế toàn cầu hóa với bản chất là quá trình tăng lên mạnh mẽ của những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.

=> Mối quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc ngày càng được mở rộng, thắt chặt đã khiến Nga cần điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình cho phù hợp với xu thế chung của thế giới được hình thành từ những năm 80 của thế kỉ XX.


Câu 15:

Năm 2014 đã diễn ra sự tranh chấp giữa Liên bang Nga với Ucraina ở khu vực nào?

Xem đáp án

Đáp án C

Từ năm 1923- 1954 Krym nằm trong sự kiểm soát của Liên Xô. Đến năm 1954, Liên Xô đã chuyển nhượng quyền kiểm soát này cho Ucraina. Năm 2014, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng chính trị ở Ucraina, người dân Krym đã biểu tình đòi độc lập hoặc sáp nhập vào Nga. Sau cuộc trưng cầu dân ý ngày 16-3-2014, 95,5% người dân đã đồng ý sáp nhập Krym vào lãnh thổ Liên bang Nga.


Câu 16:

Tại sao sau khi các nước Cộng hòa ly khai khỏi Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô Viết, nhưng trong cộng đồng SNG được thành lập sau đó Liên bang Nga vẫn giữ vai trò lãnh đạo?

Xem đáp án

Đáp án D

Nga là quốc gia có trữ lượng khí đốt đứng đầu thế giới với khoảng 50,4 nghìn tỷ m3, vượt xa Iran và Qatar. Do đó Nga là nhà cung cấp khí đốt lớn nhất của châu Âu. Nếu không có lượng khí đốt này, các nước châu Âu sẽ khó có thể vượt qua được mùa đông khắc nghiệt. Chính vì lẽ đó, sau khi các nước Cộng hòa ly khai khỏi Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết nhưng trong cộng đồng SNG được thành lập sau đó Liên bang Nga vẫn giữ vai trò lãnh đạo.


Câu 17:

Nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1994 đến năm 2000 là

Xem đáp án

Đáp án D

Chính sách đối ngoại của Nga từ năm 1994 đên năm 2000 là: một mặt nước Nga ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế; mặt khác, Nga khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ, các nước ASEAN, …)


Câu 18:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Âu phải trải qua khó khăn và thách thức nào lâu dài nhất?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 19:

Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho các nước Đông Âu vững tin bước vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hộỉ?

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 20:

Mục đích nào dưới đây không nằm trong việc thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế của các nước xã hội chủ nghĩa?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 21:

Mục đích chính của sự ra đòi liên minh phòng thủ Vác-sa-va (14 - 5 -1955) là gì?

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 22:

Tổ chức Hiệp ước phòng thủ Vác-sa-va mang tính chất gì?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 23:

Đâu là mặt hạn chế trong hoạt động của khối SEV?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 25:

Bước sang những năm 80 của thế kỉ XX, tình hình kinh tế của Liên Xô như thế nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 26:

Vì sao Liên Xô tiến hành công cuộc cải tể đất nước trong những năm 80 của thế kỉ XX?

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 27:

Nội dung cơ bản của công cuộc “cải tổ” của Liên Xô là gì?

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 28:

Trước ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng chung trên toàn thế giói trong những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đẵ làm gì?

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 29:

Đâu là trở ngại chủ quan ảnh hưởng đến thắng lọi của xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu?

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 30:

Nguyên nhân cơ bản nào làm cho chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 31:

Nguyên nhân nào mang tính chất giáo đỉều đưa đến sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu?

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 32:

Công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa của các nước Đông Âu đã mắc phải thiếu sót và saỉ lầm nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 33:

Sau khi Liên Xô sụp đỗ, tình hình Liên bang Nga như thế nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 34:

Cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu đã làm gì để xóa bỏ sự bóc lột của địa chủ phong kiến đối với nông dân?

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 35:

Lí do nào là chủ yếu nhất đễ chứng minh sự thắng lợi của cách mạng dân chủ nhân dân các nước Đông Âu có ý nghĩa quốc tế?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 36:

Sau khi hoàn thành cách mạng dần chủ nhân dân, các nước Đông Âu xây dựng đất nước theo con đường nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Bắt đầu thi ngay