Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000 (Có đáp án)
-
1038 lượt thi
-
35 câu hỏi
-
35 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một trong những mục đích chính của thực dân Pháp trong quá trình thực hiện cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 - 1929) là
Đáp án A
Câu 2:
Tờ báo nào dưới đây do Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm, kiêm chủ bút trong thời gian hoạt động ở Pháp?
Đáp án B
Câu 3:
Sự phân hóa tích cực của tổ chức Tân Việt Cách mạng đảng phản ánh xu thế nào của cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX?
Đáp án B
Câu 5:
Trong những năm 1930 – 1945, Đảng Cộng sản Đông Dương đã lãnh đạo nhân dân Việt Nam thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược là
Đáp án C
Câu 6:
Chiến dịch nào của quân đội và nhân dân Việt Nam đã làm phá sản âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương (1945 - 1954)?
Đáp án D
Câu 7:
Việc chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX được đánh dấu bằng sự kiện
Đáp án C
Câu 8:
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, yêu cầu bức thiết nhất của giai cấp nhân dân Việt Nam trong bối cảnh bị mất nước là gì?
Đáp án A
Câu 9:
Với chủ trương giương cao ngọn cờ dân tộc, tạm gác việc thực hiện nhiệm vụ cách mạng ruộng đất trong giai đoạn 1939 - 1945, Đảng Cộng sản Đông Dương đã
Đáp án A
Câu 10:
Cách mạng tháng Tám năm 1945 và cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 ở Việt Nam có điểm chung là
Đáp án A
Câu 11:
Nhân tố hàng đầu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến năm 2000 là
Đáp án D
Câu 12:
Đảng Cộng sản và Chính phủ Việt Nam quyết định phát động hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ (1945 - 1975) đều xuất phát từ
Đáp án D
Câu 13:
Trong hai cuộc kháng chiến chống đế quốc xâm lược (1945 - 1975), nhân dân Việt Nam đã giành thắng lợi bằng việc
Đáp án A
Câu 14:
Thực tiễn lịch sử nào là yếu tố quyết định Việt Nam phải tiến hành sự nghiệp đổi mới đất nước (từ năm 1986)?
Đáp án C
Câu 15:
“Con đường của ý chí quyết thắng, của lòng dũng cảm, của khí phách anh hùng. Đó là con đường nối liền Bắc - Nam, thống nhất nước nhà, là con đường tương lai giàu có của Tổ quốc ta và là con đường đoàn kêt của các dân tộc ba nước Đông Dương” (Lê Duẩn). “Con đường” được nhắc đến trong đoạn trích trên là
Đáp án C
Câu 16:
Chiến thắng nào của quân dân Việt Nam được Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá là “cái mốc chói lọi bằng vàng”?
Đáp án D
Ngày 7/5/1954, chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng.
Trong bài báo “Nhân ngày kỷ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ” (với bút danh Chiến Sĩ) đăng trên báo “Nhân Dân”, Bác viết: “Điện Biên Phủ như là một cái mốc chói lọi bằng vàng của lịch sử. Nó ghi rõ nơi chủ nghĩa thực dân xuống dốc và tan rã, đồng thời phong trào giải phóng dân tộc khắp thế giới đang lên cao đến thắng lợi hoàn toàn... Với tinh thần quyết chiến quyết thắng của Điện Biên Phủ, từ nay về sau nhân dân miền Nam chắc sẽ thắng lợi hơn nữa. Muốn tránh một thất bại như ở Điện Biên Phủ và muốn khỏi mất thể diện, thì đế quốc Mỹ chỉ có một cách là chấm dứt ngay cuộc chiến tranh xâm lược, rút ngay quân đội Mỹ ra khỏi miền Nam Việt Nam, để nhân dân miền Nam tự giải quyết lấy vấn đề nội bộ của mình”.
Câu 17:
Nhân tố quyết định đảm bảo thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là
Đáp án A
Hiện nay, sự lãnh đạo của Đảng vẫn luôn là nhân tố quyết định đảm bảo thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Đặc biệt ta có nhiều thuận lợi từ kết quả đạt được của 30 năm đổi mới, nhưng vẫn đang đứng trước nhiều thách thức, nguy cơ, tác động trực tiếp tới sự ổn định chính trị, chủ quyền lãnh thổ, an ninh, trật tự và sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
=> Đảng giữ vững vai trò lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối về mọi mặt, đồng thời đảm bảo tính đúng đắn, sáng tạo, sáng suốt trong mọi chủ trương, đường lối, quyết định lãnh đạo, chỉ đạo. Đồng thời, Đảng lãnh đạo nhân dân quyết liệt đấu tranh, làm thất bại mọi âm mưu và hoạt động chống phá của các thế lực thù địch, bảo vệ Đảng, bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng
Câu 18:
Nội dung nào không phản ánh đúng những bài học kinh nghiệm cách mạng Việt Nam có thể rút ra từ thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945?
Đáp án D
Câu 19:
Con đường giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc (hình thành trong những năm 20 của thế kỉ XX) khác biệt hoàn toàn với các con đường cứu nước trước đó về
Đáp án B
Câu 20:
Thực tiễn lịch sử Việt Nam cho thấy kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) và chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975) thực chất là
Đáp án D
Kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) và chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975) là hai bước phát triển tất yếu của một tiến trình cách mạng vì một mục tiêu chung là hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân:
- Với cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi, chỉ miền Bắc được giải phóng và tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội; miền Nam phải tiếp tục cuộc kháng chiến chống Mĩ xâm lược.
- Với cuộc kháng chiến chống Mĩ, nhân dân Việt Nam đã tiếp tục thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược khác nhau ở cả hai miền, tiếp tục hoàn thiện mục tiêu chung duy nhất là thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Cho đến năm 1975, sau cuộc tổng tiến công mùa xuân năm 1975, nhiệm vụ đó đã hoàn thành, cả nước bước vào thời kì khôi phục kinh tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Câu 21:
Thuận lợi cơ bản nhất của dân tộc Việt Nam sau khi Cách mạng tháng Tám thành công là
Đáp án D
Câu 22:
Ý nào dưới đây không phải là tính chất của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam (1945 - 1954)?
Đáp án D
* Cơ sở để xác định tính chất của một cuộc cách mạng/kháng chiến:
- Nhiệm vụ cách mạng (quan trọng nhất):
- Lực lượng cách mạng:
- Hình thức chính quyền được thành lập sau khi cách mạng thành công:
* Xét các tiêu chí trên đối với cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam:
- Nhiệm vụ cách mạng: chống Pháp. Nhiệm vụ này được thể hiện cụ thể trong Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (1 – 1951): “Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam là đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập dân tộc và thống nhất hoàn toàn cho dân tộc, xóa bỏ tàn tích phong kiến và nửa phong kiến, thực hiện “người cày có ruộng”, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho chủ nghĩa xã hội” (sgk 12 trang 140).
- Lực lượng cách mạng: Đoàn kết toàn dân, toàn quân.
- Hình thức chính quyền được thành lập sau khi cách mạng thành công: vẫn tiếp tục là hình thức cộng hòa dân chủ như sau Cách mạng tháng Tám. Hình thức chính quyền công nông là hình thức chính quyền của tuyệt đại đa số nhân dân lao động, những hình thức chính quyền cộng hòa dân chủ còn rộng rãi hơn chỉ trừ những bọn đế quốc và tay sai phản động, còn tất cả những ai sống trên dải đất Việt Nam đã tham gia qua trình đấu tranh giành chính quyền đều có quyền lợi và nghĩa vụ tham gia chính quyền và giữ chính quyền ấy.
* Xét yếu tố dân chủ trong kháng chiến chống Pháp:
Trong nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam ở Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (1-1951) đã trích trên có yếu tố dân chủ, đó là: giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân, xóa bỏ tàn tích phong kiến. Tuy nhiên, tính dân chủ không điển hình.
=> Như vậy cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam (1945 - 1954) không phải có tính chất là cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân điển hình.
Câu 23:
Thắng lợi nào của nhân dân Việt Nam được đánh giá là “lừng lẫy năm châu chấn động địa cầu”?
Đáp án B
Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) được đánh giá là “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”, chiến thắng của bản lĩnh, trí tuệ Việt Nam đã đi vào lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc như Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa của thời đại mới.
Câu 24:
Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân chung làm nên thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong những năm 1945 - 1975?
Đáp án A
Câu 25:
Từ thực tiễn 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945 - 1975) cho thấy hậu phương của chiến tranh nhân dân
Đáp án A
Câu 26:
Hai cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ xâm lược (1945 - 1975) đều được phát động trong điều kiện quốc tế như thế nào?
Đáp án D
Câu 27:
Một trong những điểm chung của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hai cuộc kháng chiến chống đế quốc xâm lược (1945 - 1975) ở Việt Nam là có sự kết hợp
Đáp án B
Câu 28:
Quá trình kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) và cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975) của nhân dân Việt Nam có điểm gì khác nhau?
Đáp án C
Câu 29:
Nét tương đồng về nghệ thuật quân sự của chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) là gì?
Đáp án C
Câu 30:
Đảng Cộng sản và Chính phủ Việt Nam quyết định phát động hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ (1945 - 1975) đều xuất phát từ
Đáp án D
Câu 31:
Điểm chung của các chiến lược chiến tranh do Mĩ tiến hành ở miền Nam Việt Nam thời kì 1954 - 1975 là
Đáp án D
Câu 33:
Sự kiện nào đã chấm dứt hoàn toàn ách thống trị của chủ nghĩa thực dân – đế quốc trên đất nước Việt Nam?
Đáp án D