Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Lịch sử Trắc nghiệm Lịch sử 12 Mỹ, Tâu Âu, Nhật Bản (1945 – 2000)

Trắc nghiệm Lịch sử 12 Mỹ, Tâu Âu, Nhật Bản (1945 – 2000)

ĐỀ THI THỬ THPTQG 2019 MÔN LỊCH SỬ CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT (ĐỀ 1)

  • 1075 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong khoảng hai thập niên đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã xuất hiện các trung tâm kinh tế - tài chính nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 2:

Nguyên nhân nào dưới đây là cơ bản nhất đưa nền kinh tế của Mĩ phát triển mạnh mẽ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 3:

Đặc điểm nổi bật nhất của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 4:

Thất bại nặng nề nhất của đế quốc Mĩ trong quá trình thực hiện “Chiến lực toàn cầu” là do:

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 5:

Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất trong thời gian nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 6:

Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triền nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 7:

Thời điểm nào nền kinh tế Mĩ không còn chiếm ưu thế tuyệt đối trong nền kinh tế thế giới?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 8:

Nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển trong và sau Chiến tranh thế giới thử hai?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 9:

Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai bắt đầu vào khoảng thời gian nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 11:

Những thành tựu chủ yếu về khoa học - kĩ thuật của Mĩ là gì?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 12:

Mĩ đã ban hành hàng loạt đạo luật phản động trong đó có đạo luật Táp-Hác-Lây nhằm mục đích gì?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 13:

Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời Tổng thống Mĩ là gì?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 14:

Nội dung “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ nhằm mục tiêu cơ bản nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 15:

“Chính sách thực lực” của Mĩ là gì?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 17:

Khối quân sự NATO do Mĩ cầm đầu còn gọi là khối gì?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 19:

Thành công của Mĩ trong chính sách đối ngoại là gì?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 21:

Nguyên nhân cơ bản nhất đưa nền kinh tế Nhật Bản phát triển “thần kì” trong những năm 60 - 70 của thế kỉ XX là gì?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 22:

Nguyên nhân chung của sự phát triển kinh tế Mĩ, Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 23:

Ngày 8 - 9 -1951, Nhật Bản kí kết với Mĩ hiệp ước gì?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 24:

Nhật hoàng tuyên bố chấp nhận đầu hàng Đồng minh không điều kiện vào thời gian nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 25:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đã gặp khó khăn gì lớn nhất?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 26:

Sau chiến tranh, Nhật Bản gặp phải khó khăn gì mà các nước tư bản Đồng minh chống phát xít không có?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 27:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản tiến hành nhiều cải cách, trong đó cải cách nào là quan trọng nhất?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 28:

Sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản bắt đầu trong khoảng thời gian nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 29:

Năm 1968, tổng sản phẩm quốc dân của Nhật đạt được:

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Bắt đầu thi ngay