IMG-LOGO

[Năm 2022] Đề thi thử môn Vật lý THPT Quốc gia có lời giải (Đề số 29)

  • 3595 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Con lắc đơn gồm vật nhỏ có khối lượng m được treo vào sợi dây chiều dài l đang dao  động tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Chọn gốc thế năng đi qua vị trí cân bằng. Thế năng của con lắc khi dây  treo lệch góc α so với phương thẳng đứng là 

Xem đáp án

Phương pháp: Thế năng của con lắc đơn: Wt=mgl(1cosα)

Cách giải: Thế năng của con lắc là: Wt=mgl(1cosα) Chọn B. 


Câu 3:

Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = Acos(40πt – πx), với t tính bằng s. Tần số của sóng này bằng

Xem đáp án

Phương pháp: Sử dụng lý thuyết phương trình sóng cơ:  u = Acos(2πft – 2πx/l),

Cách giải: Đề cho: u = Acos(40πt – πx),

Tần số sóng: f=ω2π=40π2π=20Hz.

Chọn C. 


Câu 4:

Đặc trưng nào sau đây là một đặc trưng vật lí của âm?

Xem đáp án

Phương pháp: Các đặc trưng vật lí của âm: tần số âm, cường độ âm, mức cường độ âm 

Các đặc trưng sinh lí của âm: độ cao, độ to, âm sắc 

Cách giải: Đặc trưng vật lí của âm là: tần số, cường độ, mức cường độ âm .Chọn A.


Câu 5:

Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có  điện dung C. Mạch dao động tự do với tần số góc là 

Xem đáp án

Phương pháp: Tần số góc của mạch dao động: ω=1LC

Cách giải: Tần số góc của mạch dao động tự do là: ω=1LC Chọn A. 


Câu 7:

Điện áp u = 200cos(100πt + 0,5π) (V) có giá trị hiệu dụng bằng

Xem đáp án

Phương pháp: Điện áp hiệu dụng: U=U02

Cách giải: Điện áp hiệu dụng có giá trị là: U=U02=2002=1002(V) Chọn A. 


Câu 8:

Ánh sáng trắng là 

Xem đáp án

Phương pháp: Sử dụng lý thuyết ánh sáng trắng 

Cách giải: Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đó đến tím .Chọn C. 


Câu 9:

Cường độ điện trường do một điện tích điểm Q đặt trong chân không gây ra tại điểm cách điện tích một khoảng r được tính theo công thức

Xem đáp án

Phương pháp:Cường độ điện trường do điện tích điểm gây ra: E=k|Q|εr2

Cách giải: Cường độ điện trường do điện tích gây ra trong chân không là: E=k|Q|εr2 Chọn C. 


Câu 10:

Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt  là A1, A2, φ1, φ2. Dao động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ được tính theo công thức

Xem đáp án

Phương pháp: Biên độ dao động tổng hợp: A=A12+A22+2A1A2cosφ1φ2

Cách giải: Biên độ tổng hợp của hai dao động là: A=A12+A22+2A1A2cosφ1φ2 Chọn B. 


Câu 11:

Quang phổ vạch phát xạ do 

Xem đáp án

Phương pháp: Nguồn phát quang phổ vạch phát xạ: các chất khí hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích (bị nung nóng hay  có dòng điện phóng qua) 

Cách giải: Quang phổ vạch phát xạ do chất khí ở áp suất thấp bị nung nóng phát ra Chọn B. 


Câu 12:

Sóng điện từ dùng để thông tin qua vệ tinh là 

Xem đáp án

Phương pháp: Sóng dài, trung và ngắn bị tầng điện li phản xạ, được dùng trong truyền thanh, truyền hình trên mặt đất Sóng cực ngắn không bị phản xạ mà đi xuyên qua tầng điện li, được dùng để thông tin qua vệ tinh

Cách giải: Sóng điện từ dùng để thông tin qua vệ tinh là sóng cực ngắn Chọn B. 


Câu 15:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng vẫn giao thoa  trên màn quan sát là i. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 và vân sáng bậc 5 nằm khác phía so với vân sáng  trung tâm là 

Xem đáp án

Phương pháp: Vị trí vân sáng bậc k so với vân trung tâm: x = ki 

Cách giải: Vân sáng bậc 2 có vị trí là: x1 = 2i 

Vân sáng bậc 5 nằm khác phía so với vân sáng trung tâm có vị trí là: x2 = -5i

Khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 và vân sáng bậc 5 nằm khác phía so với vân sáng trung tâm là:x=x1x2=7i

 Chọn B. 


Câu 17:

Mạch dao động LC lí tưởng có điện tích trên một bản tụ điện biến thiên điều hoà theo  phương trình q = 4cos(106πt) (C), trong đó t tính bằng s. Chu kì dao động của mạch là 

Xem đáp án

Phương pháp: Chu kì dao động: T=2πω

Cách giải: Chu kì dao động của mạch là: T=2πω=2π106π=2.106(s) Chọn B. 


Câu 18:

Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=12πH  thì cảm kháng của cuộn cảm là 

Xem đáp án

Phương pháp: Cảm kháng của cuộn dây ZL=ωL=2πfL

 Cách giải: Cảm kháng của cuộn cảm là: ZL=2πfL=2π5012π=50(Ω) .

Chọn D. 


Câu 19:

Một nguồn âm phát âm đẳng hướng trong môi trường không hấp thụ âm. Cường độ  âm chuẩn là I0 = 10-12 W/m2. Tại một điểm A ta đo được mức cường độ âm là 40 dB. Cường độ âm tại A có  giá trị là 

Xem đáp án

Phương pháp: Mức cường độ âm: L(dB)=10lgII0

Cách giải: Mức cường độ âm tại điểm A là: LA(dB)=10lgII040=10lgI1012I=108 W/m2

 Chọn D. 


Câu 20:

Chiết suất của thủy tinh đối với các ánh sáng đơn sắc đỏ, cam, tím lần lượt là: nđ, nc,  nt. Sắp xếp đúng là 

Xem đáp án

Phương pháp: Chiết suất của 1 môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc:  

Cách giải: Chiết suất của thủy tinh đối với các ánh sáng đơn sắc là: nd<nc<nt Chọn B. 


Câu 23:

Một sợi dây dài 50 cm có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với hai bụng  sóng. Sóng truyền trên dây có bước sóng là 

Xem đáp án

Phương pháp:  Điều kiện để xảy ra sóng dừng trên dây với hai đầu cố định: l=kλ2 với k là số bụng sóng 

Cách giải: Trên dây có sóng dừng với 2 bụng sóng → k = 2 

Chiều dài dây là: l=kλ250=2λ2λ=50( cm) Chọn C. 


Câu 24:

Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=2cosπtπ6(cm), trong đó t tính bằng s. Tốc độ cực đại của vật là 

Xem đáp án

Phương pháp: Tốc độ cực đại: vmax=ωA 

Cách giải: Tốc độ cực đại của vật là: vmax=ωA=π2=2π(cm/s)

Chọn A. 


Câu 25:

Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m gắn vật nhỏ đang dao động điều hoà.  Khi con lắc có li độ 2 cm thì lực kéo về có giá trị là 

Xem đáp án

Phương pháp: Lực kéo về của con lắc lò xo: Fkv=kx 

Cách giải: Lực kéo về của con lắc là: Fkv=kx=100.0,02=2N Chọn B. 


Câu 26:

Cho dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng 2 A chạy qua điện trở thuần 50 Ω.  Công suất tỏa nhiệt trên điện trở bằng 

Xem đáp án

Phương pháp: Công suất tỏa nhiệt trên điện trở: P=I2R

Cách giải: Công suất tỏa nhiệt trên điện trở là:P=I2R=2250=200(W) Chọn A. 


Câu 27:

Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 3 cm. Lò xo có độ cứng bằng 50  N/m. Động năng cực đại của con lắc là 

Xem đáp án

Phương pháp: Động năng cực đại của con lắc lò xo: Wdmax=Wtmax=12kA2

Cách giải: Động năng cực đại của con lắc lò xo là: Wdmax=Wtmax=12kA2=1250.0,032=0,0225(J)=22,5103(J)

Chọn A. 


Câu 28:

Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và  B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB, khoảng cách giữa hai điểm cực tiểu giao thoa liên tiếp là 2 cm. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là 

Xem đáp án

Phương pháp: Khoảng cách giữa hai điểm cực tiểu trên đường nối hai nguồn: λ2 

Cách giải: Khoảng cách giữa hai điểm cực tiểu trên đường nối hai nguồn là: λ2=2( cm)λ=4( cm)

 Chọn C. 


Câu 29:

Cho mạch dao động LC lí tưởng với C = 2 μF và cuộn dây thuần cảm L = 20 mH.  Sau khi kích thích cho mạch dao động thì hiệu điện thế cực đại trên tụ điện đạt giá trị 5 V. Lúc hiệu điện thế  tức thời trên một bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây có độ lớn 

Xem đáp án

Phương pháp: Năng lượng điện từ trong mạch dao động: W=Wdmax=Wtmax=12CU02=12LI02

Công thức độc lập với thời gian: u2U02+i2I02=1 

Cách giải: 

Năng lượng điện từ trong mạch là:

W=Wdmax=Wtmax12CU02=12LI02I0=U0CL=52.10620.103=0,05   (A)

Áp dụng công thức độc lập với thời gian, ta có: u2U02+i2I02=13255+i20,052=1|i|=0,04(A)

 Chọn A. 


Câu 32:

Mắc nguồn điện một chiều có điện trở trong r = 1Ω với mạch ngoài là điện trở R = 4 Ω để thành mạch kín. Biết công suất của nguồn là 20 W. Công suất toả nhiệt trên điện trở R là

Xem đáp án

Phương pháp: Công suất của nguồn điện: Png=E.I=I2(R+r)

Công suất trên điện trở: P=I2R

Cách giải: Ta có tỉ số công suất: PPng=I2RI2(R+r)=RR+rP=PngRR+r=2044+1=16( W)

 Chọn B. 


Câu 33:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc với bước sóng 0,5 μm,  khoảng cách giữa hai khe là 1 mm. Tại điểm M trên màn quan sát cách vân sáng trung tâm 3 mm có vân  sáng bậc 3. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 

Xem đáp án

Phương pháp: Vị trí vân sáng: xs = ki 

Khoảng vân: i=λDa

Cách giải: Điểm M là vân sáng bậc 3, ta có: xM=3i=3λDaD=xMa3λ=310311033.0,5106=2( m)

Chọn A. 


Câu 34:

Một dây đàn được căng ngang với hai đầu cố định, có chiều dài 100 cm. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 800 m/s. Khi gảy đàn, nó phát ra âm thanh với họa âm bậc 2 có tần số bằng 

Xem đáp án

Phương pháp: Bước sóng: λ=vf

Điều kiện để đàn phát ra họa âm bậc k:l=kλ2

Cách giải: Đàn phát ra họa âm bậc 2, ta có: l=2λ2λ=l=100( cm)=1( m)

Tần số trên dây là: f=vλ=8001=800( Hz) Chọn D. 


Câu 35:

Một toa tàu đang chuyển động thẳng chậm dần đều để vào  ga với gia tốc có độ lớn 0,2 m/s2. Người ta gắn cố định một chiếc bàn vào sàn toa  tàu. Một con lắc lò xo được gắn vào đầu bàn và đặt trên mặt bàn nằm ngang như  hình vẽ. Biết mặt bàn nhẵn. Trong khoảng thời gian toa tàu đang chuyển động  chậm dần đều ra vào ga, con lắc đứng yên so với tàu. Vào đúng thời điểm toa tàu dừng lại, con lắc lò xo bắt  đầu dao động với chu kì 1 s. Khi đó biên độ dao động của con lắc có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Phương pháp: 

Lực quán tính: Fqt = -ma 

Vật đứng yên khi: F= 0  

Chu kì của con lắc lò xo: T=2πmk

Cách giải: Chọn hệ quy chiếu gắn với toa tàu 

Khi toa tàu chuyển động, vật chịu tác dụng của lực quán tính có độ lớn là: Fqt = ma Vật đứng yên ở trạng thái cân bằng, ta có: 

Fqt=Fdhma=kΔlmk=Δla

Ngay trước khi xe dừng lại, vật có vận tốc bằng 0 → vật ở vị trí biên

Biên độ dao động của vật là: A = ∆

Chu kì của con lắc là: T=2πmk=2πΔlaΔl=aT24π2=0,2124π25,1.103( m)=5,1( mm)

 Chọn C. 


Câu 37:

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số  không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên, trong đó cuộn cảm thuần có  độ tự cảm L và tụ điện có diện dung C thay đổi được. Các vôn kế được coi là lí tưởng. Điều chỉnh C để số chỉ vôn kế V1 đạt cực đại thì thấy khi đó V1 chỉ 120 V  và V2 chỉ 160 V. Trong quá trình điều chỉnh C, khi số chỉ vôn kế V2 đạt giá trị  cực đại thì số chỉ vôn kế V1 gần nhất với giá trị nào sau đây? 

Xem đáp án

Phương pháp: Sử dụng phương pháp chuẩn hóa số liệu 

Điện áp giữa hai đầu điện trở đạt cực đại: UR=U khi trong mạch có cộng hưởng: ZL=ZC 

Điện áp giữa hai đầu tụ điện: U=U.ZCR2+ZLZC2   

Điện áp giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại: UCmax=UR2+ZL2R khi ZC=R2+ZL2ZL

Cách giải 1: Điều chỉnh C để số chỉ vôn kế V1 đạt giá trị cực đại (URmax), khi đó trong mạch xảy ra cộng hưởng: UR=UV1=U=120(V)ZL=ZCUL=UC=160(V)  

Số chỉ của vôn kế V2 là:  UV2=UC=U.ZCR2+ZLZc2=U.ZCR160=120.ZCRZC=ZL=43R

Chuẩn hóa: R=3ZL=4

Điều chỉnh C để số chỉ của V2 đạt cực đại, khi đó giá trị dung kháng: ZC'=R2+ZL2ZL=32+424=254

Số chỉ của vôn kế V1 lúc này là: UV1'=UR'=URR2+ZLZC'2=120.332+42542=96(V)

Số chỉ của vôn kế V1 là 96 V .

Hướng dẫn giải 2: Dùng chuẩn hóa

-Khi C thay đổi, Vôn kế V1 cực đại thì cộng hưởng, V1 chỉ: URmax=U=120V

Lúc đó, V2 chỉ : UC=UL=160V.

Ta có: ULUR=160V120V=43=ZLR=>ZL=43R.. Chọn  R= 3 =>ZL= 4

-Khi C thay đổi, Vôn kế V2 cực đại chỉ:

 UCmaxZC=R2+Z2LZL=32+424=254=6,25UCmax=URR2+Z2L=U12+(43)2=200V.

U'R=IR=UCMAXZC.R=96V.

Chọn D.


Bắt đầu thi ngay