Thứ sáu, 24/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Lịch sử Top 4 Đề thi giữa kì 2 Lịch Sử 8 có đáp án, cực hay

Top 4 Đề thi giữa kì 2 Lịch Sử 8 có đáp án, cực hay

Đề thi giữa kì 2 Lịch Sử 8 có đáp án (Đề 1)

  • 1853 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kỳ lần thứ hai?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 3:

Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ chiến trong triều đình Huế, đại diện là nững ai mạnh tay hành động chống Pháp?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 4:

Trước hành động ngày một quyết liệt của Tôn Thất Thuyết thực dân Pháp đã làm gì?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 5:

Nông dân Yên Thế đứng lên nhằm mục đích gì?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 6:

Vì sao phong trào kháng chiến miền núi nổ ra muộn hơn ở miền xuôi?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 7:

Trước tình hình khó khăn của đất nước những năm cuối thế kỉ XIX, yêu cầu gì đặt ra?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 8:

Trước tình hình khó khăn của đất nước những năm cuối thế kỉ XIX, yêu cầu gì đặt ra?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 9:

Trước sự thất thủ của thành Hà Nội, triều đình Huế có thái độ như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 10:

Lợi dụng cơ hội nào Pháp đưa quân tấn công Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 11:

Phần II.Tự luận

Vì sao triều đình Huế ký Hiệp ước Giáp Tuất 1874? Em có nhận xét gì về Hiệp ước 1874 so với Hiệp ước Nhâm Tuất 1862?

Xem đáp án

Hiệp ước 1874 llaf một sự tính toán thiếu cẩn thận của triều đình Huế, xuất phát từ ý thức hệ bảo vệ quyền lợi của giai cấp và dòng họ, triều đình Huế trượt dài trên con đường đi đến đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp. Chủ quyền dân tộc bị xâm phạm nhiều hơn, tạo điều kiện để Pháp thực hiện âm mưu xâm lược tiếp theo. 

So với Hiệp ước 1862, Hiệp ước 1874 ta mất thêm 3 tỉnh Nam Kỳ, mất thêm một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam. 


Câu 12:

Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX?

Xem đáp án

 Lãnh đạo khởi nghĩa đều xuất thân từ các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước. 

- Lực lượng tham gia đông đảo các tầng lớp nhân dân nhất là nông dân (có cả đồng bào dân tộc thiểu số). 

- Các cuộc khởi nghĩa bị chi phối bởi tư tưởng phong kiến (lấy cái dũng để đền ơn vua, trả nợ nước) của kẻ trượng phu, không phát triển thành cuộc kháng chiến toàn dân, toàn quốc, song qua hai giai đoạn phát triển, phong trào cho thấy nội dung yêu nước, giữ vị trí chủ đạo còn nghĩa trung quân, “Cần cương” chỉ là phụ. 

- Mặc dù đã chiến đấu dũng cảm nhưng cuối cùng phong trào vẫn thất bại. Sự thất bại này chứng tỏ sự non kém của những người lãnh đạo, đồng thời phản ánh sự bất cập của ngọc cờ phong kiến trong phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam. 

- Đây là phong trào kháng chiến lớn mạnh, thể hiện truyền thống yêu nước và phí phách anh hùng của dân tộc ta, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỷ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm quý báu.


Bắt đầu thi ngay