Trắc nghiệm: Đề kiểm tra giữa kỳ II Lịch sử 8 (có đáp án) - Đề số 1
-
1015 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Người chỉ huy nghĩa quân đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông là
Chọn đáp án B.
Câu 3:
Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ chiến trong triều đình Huế, đại diện là những ai mạnh tay hành động chống Pháp?
Chọn đáp án B.
Câu 4:
Trước hành động ngày một quyết liệt của Tôn Thất Thuyết thực dân Pháp đã làm gì?
Chọn đáp án B.
Câu 5:
Nội dung nào không phản ánh đúng mục đích đấu tranh của khởi nghĩa nông dân Yên Thế?
Chọn đáp án A.
Câu 7:
Nguyên nhân quyết định khiến thực dân Pháp không thực hiện được âm mưu đánh nhanh thắng nhanh trong chiến tranh xâm lược Việt Nam là
Chọn đáp án C.
Câu 8:
Nội dung nào không phản ánh đúng những hạn chế của các đề nghị cải cách, canh tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX?
Chọn đáp án D.
Câu 9:
Câu 10:
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX thất bại chủ yếu là do
Chọn đáp án B.
Câu 11:
- Khởi nghĩa Hương Khê có thời gian tồn tại lâu nhất (hơn 10 năm)
- Khởi nghĩa Hương Khê diễn ra trên địa bàn rộng lớn, khắp 4 tỉnh Bắc Trung Kì.
- Trình độ tổ chức lực lượng của khởi nghĩa Hương Khê rất quy củ, do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy; giữa các thứ quân có sự chỉ huy thống nhất, phối hợp khá chặt chẽ,...
- Vũ khí chiến đấu của nghĩa quân Hương Khê có sự tiến bộ hơn (chế tạo súng trường theo kiểu Pháp trang bị cho nghĩa quân...)
- Nghĩa quân Hương Khê có phương thức tác chiến linh hoạt, sáng tạo; đẩy lui nhiều đợt tấn công của thực dân Pháp, gây cho Pháp nhiều tổn thất.
Câu 12:
Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) giữa triều đình nhà Nguyễn với thực dân Pháp được kí kết trong bối cảnh nào? So với Hiệp ước Hác-măng, nội dung Hiệp ước Pa-tơ-nốt có điểm gì khác biệt? Phát biểu nhận xét của em về Hiệp định này.
* Bối cảnh nhà Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nốt
- Triều đình nhà Nguyễn kí kết với thực dân Pháp bản Hiệp ước Hác-măng (1883) đã gây nên sự bất bình sâu sắc trong các tầng lớp nhân dân. Do đó, phong trào đấu tranh chống Pháp xâm lược và chống phong kiến đầu hàng của nhân dân Việt Nam tiếp dục diễn ra sôi nổi.
- Phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam (đặc biệt là nhân dân Bắc Kì) phát triển mạnh mẽ đã khiến thực dân Pháp lo sợ.
- Thực dân Pháp tìm cách thương lượng để loại trừ sự can thiệp của chính quyền Mãn Thanh. Đến ngày 11/5/1884, bản Quy ước Thiên Tân được kí kết.
- Sau khi làm chủ tình thế, thực dân Pháp ép triều đình nhà Nguyễn kí kết bản Hiệp ước mới vào ngày 6/6/1884 - Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
* Điểm khác biệt của Hiệp ước Pa-tơ-nốt so với Hiệp ước Hác-măng
- Nội dung Hiệp ước Pa-tơ-nốt gồm 19 điều khoản, cơ bản dựa trên Hác-măng (1883), nhưng có sự thay đổi về ranh giới khu vực Trung Kì:
+ Hiệp ước Hác-măng (1883) quy định: tỉnh Bình Thuận sẽ được sáp nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp; ba tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh sẽ được sáp nhập vào Bắc Kì. Triều đình nhà Nguyễn chỉ được cai quản vùng đất còn lại của Trung Kì.
+ Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884): giao lại cho triều đình nhà Nguyễn các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh (ở phía Bắc) và Bình Thuận (ở phía Nam),
* Nhận xét về bản Hiệp ước Pa-tơ-nốt
- Hiệp ước Pa-tơ-nốt đã đặt cơ sở lâu dài cho quyền đô hộ của Pháp ở Việt Nam.
- Theo các điều khoản trong Hiệp ước Hác-măng (1883) và Pa-tơ-nốt (1884), Việt Nam từ một quốc gia thống nhất đã bị chia cắt thành 3 kì với ba chế độ cai trị khác nhau.
- Hiệp ước Pa-tơ-nốt đã đánh dấu sự sụp đổ của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập, có chủ quyền; Việt Nam đã trở thành thuộc địa của Pháp.