Trắc nghiệm Lịch Sử 8 Bài 7 (có đáp án): Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX
Trắc nghiệm Lịch Sử 8 Bài 7 (có đáp án): Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX
-
2065 lượt thi
-
13 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Từ khi nào ngày 1/5 trở thành ngày Quốc tế lao động?
Đáp án: A
Giải thích: Ngày 20/6/1889, ba năm sau "thảm kịch" tại thành phố Chicago, Quốc tế cộng sản lần II nhóm họp tại Paris (Pháp). Dưới sự lãnh đạo của Frederic Engels, Đại hội lần thứ nhất của Quốc tế Cộng sản II đã quyết định lấy ngày 1/5 hàng năm làm ngày biểu dương lực lượng và đấu tranh chung của tầng lớp vô sản các nước. Từ đó, ngày 1/5 trở thành Ngày Quốc tế Lao động, ngày đấu tranh của giai cấp công nhân, ngày nghỉ ngơi và biểu dương lực lượng, ngày hội của công nhân và nhân dân lao động toàn thế giới.
Câu 3:
Sự kiện nào được coi là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1905 – 1907 ở Nga?
Đáp án: A
Câu 4:
Mục tiêu đấu tranh của công nhân Nga trong cuộc cách mạng 1905 – 1907 là
Đáp án: C
Câu 7:
Cương lĩnh cách mạng của Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga không đề cập đến nhiệm vụ cách mạng nào dưới đây?
Đáp án: D
Câu 8:
Ngày 9/1/1905, ở nước Nga diễn ra cuộc biểu tình của 14 vạn công nhân thành phố
Đáp án: A
Câu 9:
Cho các dữ kiện sau:
1 - Cuộc khởi nghĩa của thủy thủ trên chiến hạm Pô-tem-kin.
2 - Cuộc biểu tình của 14 vạn công nhân Xanh Pê-téc-bua.
3 - Cuộc khởi nghĩa vũ trang của nhân dân Mát-xcơ-va.
4 - Lễ kỉ niệm ngày Quốc tế lao động của công nhân toàn Nga.
Hãy sắp xếp các dữ kiện trên theo trình tự thời gian diễn ra cách mạng Nga 1905 – 1907.
Đáp án: A