Thứ năm, 23/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Lịch sử Trắc nghiệm Lịch Sử 8 Bài 27 (có đáp án): Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp (phần 2)

Trắc nghiệm Lịch Sử 8 Bài 27 (có đáp án): Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp (phần 2)

Trắc nghiệm Lịch Sử 8 Bài 27 (có đáp án): Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp (phần 2)

  • 1193 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 15 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong giai đoạn từ năm 1893 đến năm 1913, lãnh tụ tối cao của khởi nghĩa Yên Thế là ai?

Xem đáp án

Sau khi Đề Nắm bị sát hại, từ năm 1893 đến năm 1913, Đề Thám (Hoàng Hoa Thám) đã lên thay thế và trở thành lãnh tụ tối cao của khởi nghĩa Yên Thế

Đáp án cần chọn là: B


Câu 2:

Giữa thế kỉ XIX, tình hình kinh tế - xã hội Bắc Kì (Việt Nam) có điểm gì nổi bật?

Xem đáp án

Giữa thế kỉ XIX, sự sa sút về nông nghiệp đã khiến nhiều nông dân vùng đồng bằng Bắc Kì buộc phải rời quê hương đi tìm nơi khác sinh sống. Trong đó một bộ phận kéo lên Yên Thế, lập làng, tổ chức sản xuất

Đáp án cần chọn là: A


Câu 4:

Người Pháp chấp nhận giảng hòa với Đề Thám vào năm 1894 với điều kiện

Xem đáp án

Nhận thấy tương quan lực lượng quá chênh lệch, Đề Thám phải tìm cách giảng hòa với quân Pháp. Năm 1894, sau khi phục kích bắt được chủ đồn điền người Pháp là Sét-nay, Đề Thám đồng ý thả tên này với điều kiện Pháp phải rút quân khỏi Yên Thế. Đề Thám được cai quản 4 tổng trong khu vực là Nhã Nam, Mục Sơn, Yên Lễ và Hữu Thượng

Đáp án cần chọn là: A


Câu 5:

Phồn Xương là căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 6:

Trong thời gian hòa hoãn với Pháp (1898 – 1908), căn cứ Phồn Xương của nghĩa quân Yên Thế đã trở thành

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 7:

So với phong trào Cần vương, cuộc khởi nghĩa Yên Thế có điểm gì khác biệt?

Xem đáp án

Đáp án đúng: A

Giải thích: nội dung các đáp án B, C, D là điểm tương đồng giữa phong trào Cần vương và khởi nghĩa Yên Thế.


Câu 8:

Một trong những hạn chế của các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp ở Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 9:

So với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương (1885 – 1896), khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) có sự khác biệt căn bản là

Xem đáp án

Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương (1885 – 1896) và khởi nghĩa Yên Thế có sự khác nhau về mục tiêu đấu tranh và lực lượng tham gia phong

trào. Cụ thể là:

*Mục tiêu đấu tranh:

- Phong trào Cần Vương: đánh Pháp giành độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.

- Khởi nghĩa nông dân Yên Thế: đánh Pháp để tự vệ, giành quyền lợi thiết thực, giữ đất, giữ làng.

=> Mục tiêu đấu tranh cũng quy định tính chất:

- Phong trào Cần Vương mang tính chất là phong trào theo khunh hướng phong kiến mang tính dân tộc sâu sắc.

- Khởi nghĩa nông dân Yên Thế mang tính tự vệ.

*Lực lượng tham gia:

- Phong trào Cần Vương: văn thân, sĩ phu, nông dân.

- Khởi nghĩa nông dân Yên Thế: chỉ có nông dân.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 10:

Nội dung nào không phải nguyên nhân khiến cuộc khởi nghĩa Yên Thế diễn ra dài hơn so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?

Xem đáp án

Sở dĩ phong trào nông dân Yên Thế có thể diễn ra trong hơn 30 năm, dài hơn hẳn các cuộc khởi nghĩa cùng thời là do:

- Cùng thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa Yên Thế còn có các cuộc đấu tranh chống Pháp khác như phong trào Cần Vương, hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh…nên thực dân Pháp khó có điều kiện tập trung lực lượng để đàn áp

- Phong trào diễn ra trên một địa bàn có vị trí địa lý thuận lợi- vùng trung du, miền núi phía Bắc. Nơi đây có những cánh rừng rậm rạp có thể che chở cho nghĩa quân và cơ động di chuyển sang các vùng khác một cách dễ dàng

- Phương thức tác chiến linh hoạt, sử dụng lối đánh du kích, đặc biệt là biết khai thác thời gian hòa hoãn để củng cố phát triển lực lượng

- Ngoài ra còn có vai trò của giai cấp lãnh đạo - tiêu biểu là Đề Thám, sự đoàn kết giữa những người nông dân ở các vùng…

=> Đáp án D: là đặc điểm của khởi nghĩa Hương Khê, thuộc phong trào Cần Vương.

Đáp án cần chọn là: D


Bắt đầu thi ngay