Trắc nghiệm Lịch Sử 8 Bài 14 (có đáp án): Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (phần 2)
Trắc nghiệm Lịch Sử 8 Bài 14 (có đáp án): Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (phần 2)
-
957 lượt thi
-
17 câu hỏi
-
15 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Quốc gia nào ở châu Á đã tiến hành cải cách thành công và gia nhập hàng ngũ đế quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX?
Nhật Bản là quốc gia ở khu vực châu Á tiến hành cải cách thành công thông qua cuộc Duy tân Minh Trị từ năm 1868. Đến cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, Nhật Bản đã trở thành một nước tư bản công nghiệp, gia nhập hàng ngũ các nước đế quốc
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2:
Cuộc cách mạng tư sản nào dưới đây diễn ra dưới hình thức nội chiến cách mạng?
Cuộc cách mạng tư sản trong thế kỉ XVII diễn ra dưới hình thức nội chiến là cuộc cách mạng tư sản Anh giữa liên minh quý tộc mới và giai cấp tư sản với triều đình phong kiến Anh
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3:
Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, quốc gia nào dưới đây có hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới?
Anh là nước có hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới. Diện tích thuộc địa của Anh rộng tới 33 triệu km2 với 400 triệu người, bằng ¼ diện tích và dân số thế giới, gấp 12 lần thuộc địa của Đức và 3 lần thuộc địa của Pháp. Vì vậy Anh thường được gọi là đế quốc thực dân hoặc đế quốc mà mặt trời không bao giờ lặn”
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4:
Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp vô sản chống lại giới chủ là gì?
Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân chống lại giới chủ là đập phá máy móc. Do trình độ nhận thức còn hạn chế nên công nhân lầm tưởng nguyên nhân gây ra nỗi khổ cho họ là máy móc
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5:
Lực lượng giữ vai trò lãnh đạo trong cuộc Cách mạng tư sản Anh (thế kỉ XVII) là
Đáp án đúng D
Câu 6:
Lực lượng giữ vai trò lãnh đạo trong cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ (thế kỉ XVIII) là
Đáp án đúng D
Câu 7:
Ý nào giải thích đúng nhất cho nhận định: “Cách mạng tư sản Pháp là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất trong lịch sử các cuộc cách mạng tư sản”?
Đáp án đúng C
Câu 8:
Dù có những duyên cớ bùng nổ, hình thức, diễn biến và kết quả khác nhau, song các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại đều giống nhau về
Đáp án đúng A
Câu 9:
Đâu không phải nội dung chính của lịch sử thế giới thời kì cận đại (từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)?
Những nội dung chính của lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917) bao gồm:
- Các cuộc cách mạng tư sản thời kì cận đại.
- Sự chuyển biến của các nước tư bản Âu – Mĩ thế kỉ XVIII – XX và quá trình xâm lược thuộc địa
- Phong trào công nhân quốc tế cuối TK XIX – đầu TK XX
- Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)
- Cách mạng công nghiệp trong thế kỉ XVIII-XIX
Đáp án cần chọn là: C
Câu 10:
So với các cuộc cách mạng tư sản diễn ra trước đó, lực lượng lãnh đạo trong cách mạng Pháp có điểm gì khác biệt?
Đáp án đúng D
Câu 11:
Một trong những đặc trưng cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp (cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX) là gì?
Đáp án đúng A
Câu 12:
Điểm giống nhau giữa cách mạng Nga 1905 – 1907 và cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII, cách mạng tư sản Pháp thế kỉ XVIII là
- Cách mạng Nga 1905 – 1907: chống lại chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng.
- Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII: chống lại chế độ phong kiến với chỗ dựa là tầng lớp quý tộc và Giáo hội Anh.
- Cách mạng tư sản Pháp thế kỉ XVIII: chống lại chế độ quân chủ chuyên chế, đứng đầu là vua Lu-i XVI.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 13:
Nội dung nào không phản ánh đúng tình cảnh của công nhân châu Âu cuối thế kỉ XVII – đầu thế kỉ XIX?
Đáp án: A
Giải thích: cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX, máy móc đã được áp dụng vào sản xuất.
Câu 14:
Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại của giới cầm quyền Anh, Pháp, Đức, Mĩ là
Đáp án: B
Câu 16:
So với các cuộc cách mạng dân chủ tư sản đã diễn ra trước đó, cuộc cách mạng 1905 - 1907 ở Nga có điểm gì khác biệt?
Đáp án: A
Câu 17:
Cho các nhận định sau:
1. Cuộc “Chiến tranh thuốc phiện” (1840 – 1842) đã mở đầu cho quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc.
2. Khởi xướng phong trào Duy tân Mậu Tuất ở Trung Quốc (1898) là hai nhà nho yêu nước Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu.
3. Người sáng lập ra Trung Quốc Đồng minh hội là Viên Thế Khải.
4. Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc còn nhiều điểm hạn chế nên không có ảnh hưởng đến phong trào cách mạng của các nước trong khu vực.
5. Do không dựa vào quần chúng nhân dân nên cuộc vận động Duy tân Mậu Tuất ở Trung Quốc (1898) đã nhanh chóng thất bại khi vấp phải sự chống đối mạnh mẽ của phái thủ cựu do Từ Hi Thái hậu đứng đầu.
Có bao nhiêu nhận định chính xác trong số các nhận định trên?
Đáp án: B
Giải thích: các nhận định đúng là nhận định số: 1, 2, 5