Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 12 (có đáp án): Đặc điểm, tính chất, kỹ thuật sử dụng phân bón
Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 12 (có đáp án): Đặc điểm, tính chất, kỹ thuật sử dụng phân bón
-
1800 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phân hóa học là loại phân:
Đáp án: A. Được sản xuất theo quy trình công nghiệp.
Giải thích: Phân hóa học là loại phân được sản xuất theo quy trình công nghiệp – SGK trang 38
Câu 2:
Chọn câu trả lời đúng:
Đáp án: B. Phân hoá học chứa ít nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ dinh dưỡng cao
Giải thích: Phân hoá học chứa ít nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ dinh dưỡng cao – SGK trang 39
Câu 3:
Vì sao không nên sử dụng phân hóa học quá nhiều?
Đáp án: D. Dễ tan, cây không hấp thụ hết → gây lãng phí, không có tác dụng cải tạo đất còn làm đất chua.
Giải thích: Không nên sử dụng phân hóa học quá nhiều – SGK trang 39
Câu 4:
Khi bón nhiều phân đạm và bón liên tục nhiều năm sẽ gây hiện tượng gì cho đất?
Đáp án: C. Đất sẽ chua hơn.
Giải thích: Khi bón nhiều phân đạm và bón liên tục nhiều năm sẽ gây đất bị hoá chua – SGK trang 40
Câu 5:
Loại phân nào dùng bón thúc là chính:
Đáp án: A. Đạm, kali.
Giải thích:Loại phân nào dùng bón thúc là chính là phân chứa N,P,K – SGK trang 40
Câu 6:
Sau khi sử dụng phân hữu cơ cần chú ý điểm gì?
Đáp án: C. Phải ủ trước khi bón
Giải thích:Sau khi sử dụng phân hữu cơ cần chú ý phải ủ trước khi bón để cho phân hoại mục – SGK trang 40
Câu 7:
Phân hữu cơ có đặc điểm:
Đáp án: C. Khó hoà tan, có chứa nhiều chất dinh dưỡng.
Giải thích: Phân hữu cơ có đặc điểm khó hoà tan, có chứa nhiều chất dinh dưỡng
Câu 8:
Loại phân nào dùng để bón lót là chính:
Đáp án: B. Phân chuồng.
Giải thích: Loại phân nào dùng để bón lót là chính là phân hữu cơ-phân chuồng – SGK trnag 40
Câu 9:
Phân có tác dụng cải tạo đất:
Đáp án: B. Phân hữu cơ, phân vi sinh.
Giải thích: Phân có tác dụng cải tạo đất là phân hữu cơ và phân vi sinh – SGK trang 39
Câu 10:
Phân hữu cơ trước khi sử phải ủ cho hoai mục nhằm:
Đáp án: D. Cây hấp thụ được.
Giải thích: Phân hữu cơ trước khi sử phải ủ cho hoai mục nhằm để hoại mục để cây hấp thụ được – SGK trang 39