Chủ nhật, 12/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Địa lý Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 11 (có đáp án): Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất

Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 11 (có đáp án): Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất

Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 11 (có đáp án): Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất

  • 5729 lượt thi

  • 27 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tầng không khí ở đó hình thành các khối khí khác nhau gọi là

Xem đáp án

Giải thích Mục I, SGK/39 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: B


Câu 2:

Ở mỗi bán cầu, từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao lần lượt là các khối khí

Xem đáp án

Giải thích Mục I, SGK/40 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: C


Câu 3:

Khối khí có đặc điểm rất nóng là

Xem đáp án

Giải thích Mục I, SGK/40 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: C


Câu 4:

Khối khí có đặc điểm "lạnh" là

Xem đáp án

Giải thích Mục I, SGK/40 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: B


Câu 5:

Gió Mậu Dịch (khối khí chí tuyến hải dương) tác động vào nước ta quanh năm. Khối khí này có kí hiệu là

Xem đáp án

Giải thích Gió Mậu Dịch (khối khí chí tuyến hải dương) là loại gió thổi thường xuyên trong vùng nội chí tuyến. Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến nên chịu tác động của gió Mậu Dịch quanh năm. Khối khí này có kí hiệu là Pm.

Đáp án: C


Câu 6:

Vào mùa đông, gió mùa Đông Bắc (khối khí ôn đới lục địa) đem không khí lạnh đến nước ta. Khối khí này có kí hiệu là

Xem đáp án

Giải thích Vào mùa đông, gió mùa Đông Bắc (khối khí ôn đới lục địa) thổi vào nước ta mang theo không khí lạnh đến nước ta và gây nên một mùa động lạnh ở miền Bắc. Khối khí này có kí hiệu là Pe.

Đáp án: D


Câu 7:

Vào nửa sau mùa hạ, gió mùa Tây nam (khối khí xích đạo hải dương) vào nước ta gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên. Khối khí này có kí hiệu là

Xem đáp án

Giải thích Vào nửa sau mùa hạ, gió mùa Tây Nam (khối khí xích đạo hải dương) thổi vào nước ta gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên. Khối khí này có kí hiệu là Em.

Đáp án: A


Câu 8:

Frông khí quyển là

Xem đáp án

Giải thích Mục I, SGK/40 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: C


Câu 9:

Vào mùa đông, đi trước gió mùa đông bắc (khối khí hậu ôn đới lục địa Pc) đem không khí lạnh tràn vào nước ta là

Xem đáp án

Giải thích Vào thời kì mùa đông, trước khi gió mùa đông bắc đem không khí lạnh tràn vào nước ta là có sự hoạt động của frong ôn đới (kí hiệu FP) do bề mặt tiếp xúc giữa khối khí ôn đới và khối khí chí tuyến.

Đáp án: B


Câu 10:

Vào nửa sau mùa hạ đi trước gió mùa tây nam (khối khí xích đạo hải dương) đem mưa vào nước ta là

Xem đáp án

Giải thích Vào nửa sau mùa hạ, trước khi có gió mùa tây nam hoạt động đem mưa lớn đến nước ta thì có sự hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới do bề mặt tiếp xúc giữa hai khối khí xích đạo ở hai bán cầu gây ra mưa ở nước ta.

Đáp án: D


Câu 11:

Không khí nằm ở hai bên frông có sự khác biệt cơ bản về

Xem đáp án

Giải thích Mục I, SGK/40 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: A


Câu 12:

Vào mùa hạ dải hội tụ nhiệt đới gây mưa cho nhiều vùng ở nước ta dải hội tụ nhiệt đới được hình thành do sự tiếp xúc của 2 khối khí là

Xem đáp án

Giải thích Vào mùa hạ dải hội tụ nhiệt đới gây mưa cho nhiều vùng ở nước ta dải hội tụ nhiệt đới được hình thành do sự tiếp xúc của 2 khối khí là xích đạo hải dương bán cầu Bắc và xích đạo hải dương bán cầu Nam.

Đáp án: D


Câu 13:

Bức xạ mặt trời trong quá trình tới bề mặt trái đất được phân chia thành nhiều bộ phận chiếm tỉ lệ lớn nhất là bộ phận

Xem đáp án

Giải thích Mục II (hình 11.2), SGK/41 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: B


Câu 14:

Nguồn nhiệt chủ yếu cung cấp cho không khí ở tầng đối lưu là

Xem đáp án

Giải thích Mục II, SGK/41 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: B


Câu 15:

Nhiệt lượng do Mặt Trời mang đến bề mặt trái đất, lớn nhất ở

Xem đáp án

Giải thích Mục II, SGK/41 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: A


Câu 16:

Nhiệt độ trung bình năm ở vĩ độ 20o lớn hơn ở xích đạo là do

Xem đáp án

Giải thích Nhiệt độ trung bình năm ở vĩ độ 20o lớn hơn ở xích đạo là do ở xích đạo chủ yếu diện tích là đại dương, biển và có nhiều rừng nên khí hậu điều hòa, còn bề mặt trái đất ở vĩ độ 20o trơ trụi, có diện tích hoang mạc và ít đại lượng hơn nên nhiệt độ trung bình năm cao hơn.

Đáp án: C


Câu 17:

Biên độ nhiệt độ năm ở các vĩ độ trên bề mặt trái đất biến thiên theo chiều hướng

Xem đáp án

Giải thích Mục II (bảng 11), SGK/41 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: B


Câu 18:

Đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ hơn lục địa vì

Xem đáp án

Giải thích Đại dương có biện độ nhiệt nhỏ vì khả năng hấp thụ nhiệt của đại dương là nhỏ. Phần lớn nhiệt đến đại dương bị phản xạ trở lại môi trường nên lượng nhiệt hấp thụ được cũng nhỏ, còn lục địa lượng nhiệt hấp thụ được vào ban ngày là rất lớn làm cho bề mặt lúc địa nhiệt độ tăng rất nhanh. Khi đêm về tốc độ mất nhiệt trên bề mặt lục địa cũng nhanh vì thế biên độ dao động nhiệt lớn.

Đáp án: C


Câu 19:

Nhiệt độ không khí thay đổi theo bờ đông và bờ Tây các lục địa do

Xem đáp án

Giải thích Nhiệt độ không khí thay đổi theo bờ đông và bờ Tây các lục địa do ảnh hưởng của các dòng biển nóng và lạnh ở hai bờ Đông và Tây khác nhau. Ví dụ: Ở phía Tây châu Âu có hoạt động của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới nên có mưa nhiều, khí hậu điều hòa, biên độ nhiệt nhỏ còn càng vào sâu trong nội địa biên độ nhiệt càng lớn, khô hạn, ít mưa,…

Đáp án: D


Câu 20:

Càng lên cao nhiệt độ càng giảm vì

Xem đáp án

Giải thích Mục II, SGK/43 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: A


Câu 21:

Nguồn cung cấp nhiệt cho bề mặt Trái Đất là

Xem đáp án

Đáp án A

Giải thích: Nguồn cung cấp nhiệt cho bề mặt Trái Đất là bức xạ Mặt Trời.


Câu 22:

Theo vĩ độ, nhiệt độ trung bình năm trên Trái Đất thay đổi theo huớng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Giải thích: Theo vĩ độ, nhiệt độ trung bình năm trên Trái Đất thay đổi theo huớng tăng dần từ Xích đạo đến chí tuyến rồi giảm dần về phía cực.


Câu 23:

Khu vực nào sau đây có nhiệt độ cao nhất trên bề mặt Trái Đất?

Xem đáp án

Đáp án B

Giải thích: Khu vực chí tuyến có nhiệt độ cao nhất trên bề mặt Trái Đất.


Câu 24:

Theo vĩ độ, biên độ nhiệt độ năm trên Trái Đất thay đổi theo hướng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

Giải thích: Theo vĩ độ, biên độ nhiệt độ năm trên Trái Đất thay đổi theo hướng tăng dần từ Xích đạo đến cực.


Câu 25:

Biên độ nhiệt ở lục địa cao hơn đại dương do nguyên nhân nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Giải thích: Nguyên nhân biên độ nhiệt ở lục địa cao hơn đại dương là do khả năng hấp thụ và tỏa nhiệt của lục địa cao hơn đại dương.


Câu 26:

Nơi lạnh nhất ở Bắc bán cầu không phải Bắc Cực, còn nơi lạnh nhất ở Nam bán cầu là Nam Cực do

Xem đáp án

Đáp án A

Giải thích: Nơi lạnh nhất ở Bắc bán cầu không phải Bắc Cực, còn nơi lạnh nhất ở Nam bán cầu là Nam Cực do Nam cực thuộc lục địa Nam Cực nên có khả năng tỏa nhiệt nhanh hơn Bắc Cực thuộc đại dương Bắc Băng Dương.


Câu 27:

Nhiệt độ không khí giảm theo độ cao do càng lên cao

Xem đáp án

Đáp án A

Giải thích: Nhiệt độ không khí giảm theo độ cao do càng lên cao mật độ không khí càng loãng, bức xạ mặt đất càng mạnh.


Bắt đầu thi ngay