Trắc nghiệm Địa Lí 8 Bài 43: (có đáp án) Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ (phần 2)
Trắc nghiệm Địa Lí 8 Bài 43: (có đáp án) Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ (phần 2)
-
803 lượt thi
-
13 câu hỏi
-
23 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Diện tích miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ chiếm khoảng
Giải thích: Diện tích miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ gồm toàn bộ phần lãnh thổ phía Nam nước ta, bắt đầu từ Đà Nẵng tới Cà Mau và chiếm khoảng 1/2 diện tích cả nước.
Đáp án: C
Câu 2:
Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ kéo dài từ
Giải thích: Diện tích miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ gồm toàn bộ phần lãnh thổ phía Nam nước ta, bắt đầu từ Đà Nẵng tới Cà Mau và chiếm khoảng 1/2 diện tích cả nước.
Đáp án: D
Câu 3:
Lượng mưa trong 6 tháng mùa mưa của khu vực Nam Bộ và Tây Nguyên chiếm khoảng
Giải thích: Khu vực Nam Bộ và Tây Nguyên mùa mưa kéo dài 6 tháng, từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm 80% tổng lượng mưa trung bình năm. Mùa khô thường bị thiếu nước nghiêm trọng.
Đáp án: B
Câu 4:
Khu vực có mùa mưa đến muộn và tập trung vào các tháng 10, 11 là
Giải thích: Khu vực Nam Trung Bộ có mùa khô kéo dài, nhiều nơi bị hạn hán gay gắt, mùa mưa đến muộn và tập trung trong thời gian ngắn, khoảng tháng 10 và tháng 11.
Đáp án: A
Câu 5:
Khu vực Nam Bộ và Tây Nguyên có mùa mưa kéo dài mấy tháng?
Giải thích: Khu vực Nam Bộ và Tây Nguyên mùa mưa kéo dài 6 tháng, từ tháng 5 đến tháng 10. Mùa khô thường bị thiếu nước nghiêm trọng.
Đáp án: C
Câu 6:
Đồng bằng Nam Bộ được hình thành và phát triển trên
Giải thích: Đồng bằng Nam Bộ được hình thành và phát triển trên một vùng sụt võng rộng lớn và được phù sa của hệ thống sông Đồng Nai – Vàm Cỏ và hệ thống sông Mê Công bồi đắp nên.
Đáp án: A
Câu 7:
Tài nguyên khoáng sản nhất của miền là
Giải thích: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ giàu có về tài nguyên, tài nguyên khoáng sản giàu có nhất của miền là dầu mỏ và khí đốt, tập trung chủ yếu ở vùng thềm lục địa phía Nam.
Đáp án: B
Câu 8:
Cảnh quan tiêu biểu của phần lãnh thổ phía Nam là
Giải thích: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu cận xích đạo gió mùa nên cảnh quan tiểu biểu của phần lãnh thổ phí Nam cũng là đới rừng cận xích đạo gió mùa.
Đáp án: D
Câu 9:
Khu vực địa hình không thuộc miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là
Giải thích: Các khu vực địa hình ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là Trường Sơn Nam, các cao nguyên badan xếp tầng ở Tây Nguyên và vùng đồng bằng Nam Bộ. Còn vùng Trường Sơn Bắc thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
Đáp án: A
Câu 10:
Ngọn núi cao nhất ở Trường Sơn Nam là
Giải thích: Ngọn núi cao nhất ở Trường Sơn Nam là núi Ngọc Linh cao 2.598m, núi Vọng Phu (2.051m), núi Chư Yang Sin (2.405m) và núi Ngọc Krinh (2.025m).
Đáp án: B
Câu 11:
Khó khăn lớn nhất của miền về khí hậu là
Giải thích: Khó khăn lớn nhất của miền về khí hậu là có mùa khô sâu sắc kéo dài khoảng 6 tháng. Có nhiều vùng thiếu nước trầm trọng vào mùa khô như vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
Đáp án: A
Câu 12:
Mùa khô ở miền Nam diễn ra gay gắt hơn so với hai miền ở phía Bắc không phải do
Giải thích: Nguyên nhân mùa khô ở miền Nam diễn ra gay gắt hơn so với hai miền ở phía Bắc là do vào thời kì mùa khô thời tiết nắng nóng, rất ít mưa nhưng khả năng bốc hơi lớn và độ ẩm rất nhỏ. Thời kì này còn có sự hoạt động của gió Tín phong khô nóng càng làm tăng thêm sự khô hạn ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Trong khi đó, thời kì mùa khô ở khu vực miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ thì ở hai miền còn lại vẫn có ngày mưa phùn, có lúc mưa rất to.
Đáp án: D
Câu 13:
Tại sao miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ không có mùa đông lạnh như hai miền phía Bắc?
Giải thích: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ không có mùa đông lạnh như hai miền phía Bắc là do: Thứ nhất miền này hầu như không chịu tác động của gió mùa đông Bắc hoặc nếu có chịu tác động thì chỉ còn dạng thời tiết se se lạnh. Thứ hai thời kì này có sự hoạt động của gió Tín phong khô nóng và gió Tây Nam nóng ẩm đóng vai trò chủ yếu.
Đáp án: A