Trắc nghiệm Lý thuyết về Nói giảm nói tránh có đáp án
-
258 lượt thi
-
9 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai
Nói giảm nói tránh là 2 biện pháp tu từ. Đúng hay sai?
Trả lời
Nói giảm nói tránh là 1 biện pháp tu từ
Câu 2:
Nói giảm nói tránh là gì?
Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 3:
Ý kiến nào nói đúng nhất mục đích của việc nói giảm nói tránh?
Để tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự là mục đích của việc nói giảm, nói tránh.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4:
Khi nào nên nói giảm nói tránh?
Khi sự việc được nói tới không được lịch sự, dễ chịu người ta sẽ nói tránh để tế nhị và lịch sự hơn.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5:
Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai
Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ. Đúng hay sai?
Trả lời
Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ.
Câu 6:
Khi nào không nên nói giảm nói tránh?
Khi cần phải nói thẳng, nói đúng sự thật thì không cần nói giảm, nói tránh.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7:
Biện pháp nói giảm nói tránh được in đậm trong khổ thơ sau nói về điều gì?
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành
(Tây Tiến, Quang Dũng)
Từ in đậm chỉ cái chết của những người lính.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 8:
Câu nào dưới đây sử dụng cách nói giảm, nói tránh?
Câu D đang nhận xét bức tranh một cách lịch sự
Đáp án cần chọn là: D
Câu 9:
Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh?
Ở câu A, ông giáo nói về cái chết của lão Hạc rất lịch sự và tế nhị.
Đáp án cần chọn là: A