Trắc nghiệm Phân tích chi tiết tác phẩm Ngắm trăng có đáp án
-
216 lượt thi
-
8 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Câu “Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?” mục đích dùng để làm gì?
Câu trên dù có dấu hỏi nhưng nó dùng để bộc lộ cảm xúc của nhân vật chứ không dùng để hỏi
Đáp án cần chọn là: D
Câu 2:
"Minh nguyệt" có nghĩa là gì ?
Minh nguyệt nghĩa là trăng sáng
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3:
Dòng nào nói đúng nhất hoàn cảnh ngắm trăng của Bác Hồ trong bài thơ “Ngắm trăng”?
Bác ngắm trăng khi ở trong tù đầy những thiếu thốn
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4:
Hai câu thơ “Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt – Nguyệt tòng song khích khán thi gia” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
2 câu trên sử dụng biện pháp đối
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5:
Dòng nào dưới đây nói đúng nhất tâm trạng của Bác Hồ trước cảnh đẹp ở bài thơ Ngắm trăng?
Tâm trạng của Bác Hồ trước cảnh đẹp ở bài thơ Ngắm trăng là sự xao xuyến, bối rối
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6:
Nhận định nào nói đúng nhất hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua bài thơ Ngăm trăng?
Bài thơ làm hiện lên hình ảnh yêu thiên nhiên và luôn lạc quan của Bác
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7:
Câu thơ cuối Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Câu thơ trên sử dụng biện pháp nhân hóa
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8:
Trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch, Bác "Ngắm trăng" chủ yếu vì:
Trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch, Bác "Ngắm trăng" chủ yếu vì Bác yêu thiên nhiên, yêu trăng
Đáp án cần chọn là: C