Đề thi vào lớp 10 môn Sinh học năm 2020 - 2021 có đáp án (Đề 6)
-
4155 lượt thi
-
44 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong hệ tiêu hóa người, dịch mật và dịch tụy đổ trực tiếp vào
Đáp án B
Giải thích : tá tràng.
Câu 3:
Khi nói về phân hệ giao cảm, điều nào dưới đây là đúng?
Đáp án C
Giải thích : Chuỗi hạch nằm gần cột sống, xa cơ quan phụ trách
Câu 4:
Thói quen nào dưới đây giúp bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu?
Đáp án D
Giải thích : Tất cả các phương án còn lại đều đúng
Câu 5:
Loại muối khoáng nào là thành phần cấu tạo nên hêmôglôbin trong hồng cầu?
Đáp án A
Giải thích : Sắt
Câu 6:
Helicobacter pylori, tác nhân hàng đầu gây viêm loét dạ dày sống kí sinh ở lớp nào của cơ quan này?
Đáp án D
Giải thích : Lớp dưới niêm mạc
Câu 7:
Chất nào dưới đây là sản phẩm của quá trình tiêu hóa prôtêin?
Đáp án C
Giải thích : Axit amin
Câu 8:
Khi chúng ta hít vào,
Đáp án B
Giải thích : cơ hoành và cơ liên sườn ngoài cùng co.
Câu 9:
Hiện tượng ngưng kết hồng cầu sẽ xảy ra trong trường hợp nào sau đây?
Đáp án C
Giải thích : Nhóm máu AB truyền cho nhóm máu B (theo nguyên tắc truyền máu, kháng nguyên trên hồng cầu người cho phải phù hợp với kháng thể trong huyết tương người nhận. Người cho mang nhóm máu AB tức là có kháng nguyên A và B, người nhận mang nhóm máu B tức là trong huyết tương có kháng thể anpha, kháng nguyên A gặp kháng thể anpha sẽ gây ngưng kết hồng cầu)
Câu 10:
Ở người, khi tâm nhĩ trái co, máu sẽ được tống vào
Đáp án B
Giải thích : tâm thất trái.
Câu 11:
Ở người, bệnh mù màu là do gen lặn a nằm trên NST X quy định, gen A quy định khả năng nhìn màu bình thường. Một cặp vợ chồng bình thường sinh ra một người con trai bị mù màu và một người con gái bình thường. Người con gái kết hôn với một người đàn ông bình thường và mang thai đôi. Biết rằng thai đôi này có nguồn gốc trứng khác nhau. Hỏi xác suất để cặp sinh đôi đều mang kiểu hình bình thường là bao nhiêu?
Đáp án A
Giải thích : . 49/64
Cặp vợ chồng bình thường sinh con trai mù màu (XaY) chứng tỏ mẹ phải mang kiểu gen XAXa và bố mang kiểu gen XAY. Người con gái của cặp vợ chồng này sẽ mang kiểu gen XAXA hoặc XAXa (cho giao tử với xác suất 3/4XA:1/4Xa)
Người đàn ông bình thường mang kiểu gen XAY (cho giao tử với xác suất 1/2XA:1/2Y)
Thai đôi có nguồn gốc trứng khác nhau nên kiểu gen hoàn toàn độc lập nhau. Xác suất để cặp sinh đôi này mang kiểu hình bình thường là: (1-1/4Xa.1/2Y (kiểu hình bệnh))^2 = 49/64
Câu 12:
Một gen có 2400 nuclêôtit và nuclêôtit loại A chiếm 20% tổng số đơn phân của gen. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
Đáp án A
Giải thích : Tất cả các phương án còn lại đều đúng
(Gọi N là tổng số đơn phân của gen, A = T = 20%N = 480 nên G = X = 30%N = 720 và G + X = 60%N.
Số liên kết H của gen là 2A + 3G = 2.480 + 3.720 = 3120
Vậy các phương án còn lại đều đúng)
Câu 13:
Phép lai nào dưới đây có tỉ lệ phân li kiểu hình trùng với tỉ lệ phân li kiểu gen ở đời con?
Đáp án A
Giải thích : Ab/aB x Ab/aB (1Ab/Ab (Trội – Lặn) : 2 Ab/aB (Trội – Trội) : 1 aB/aB (Lặn – Trội))
Câu 14:
Trong trường hợp không có đột biến, cơ thể mang kiểu gen AaBbCCDd khi giảm phân cho tối đa bao nhiêu loại giao tử?
Đáp án B
Giải thích : 8 (2(A/a).2(B/b).1(C).2(D/d) = 8)
Câu 15:
Dạng đột biến nào dưới đây không làm thay đổi số liên kết H trong gen?
Đáp án B
Giải thích : Thay thế cặp A – T bằng cặp T – A (hai cặp này chỉ hoán đổi vị trí của A và T nên số liên kết H không đổi)
Câu 16:
Một tế bào sinh dục sơ khai trải qua 6 lần nguyên phân liên tiếp, sau đó các tế bào con khi trưởng thành tiến hành giảm phân tạo trứng. Hỏi theo lý thuyết có bao trứng được tạo thành?
Đáp án B
Giải thích : 64 (Tế bào sinh dục sơ khai khi nguyên phân liên tiếp 5 lần tạo 2^6 = 32 tế bào con. Các tế bào này khi giảm phân, mỗi tế bào tạo 1 trứng nên số trứng tạo ra là 64)
Câu 17:
Trong cùng một loài, thể đột biến nào dưới đây có số lượng NST trong mỗi tế bào sinh dưỡng giống với thể bốn?
Đáp án B
Giải thích : Thể ba nhiễm kép (thể ba nhiễm kép có bộ NST dạng 2n + 1 + 1. Thể bốn nhiễm có NST dạng 2n + 2, điều này có nghĩa là số NST trong mỗi tế bào sinh dưỡng của thể ba nhiễm kép giống với thể bốn nhiễm)
Câu 18:
Mỗi tế bào sinh dục chín có thể trải qua mấy lần giảm phân (mỗi lần bao gồm 2 giai đoạn: giảm phân 1 và giảm phân 2)?
Đáp án D
Giải thích : 1 (để tạo giao tử)
Câu 19:
Một gen tái bản liên tiếp 3 lần, sau đó mỗi gen con phiên mã 5 lần. Hỏi có bao nhiêu mARN được tạo thành?
Đáp án A
Giải thích : 40 (sau 3 lần tái bản liên tiếp sẽ tạo 2^3 = 8 gen con. Mỗi gen con phiên mã 5 lần tạo 5 mARN nên tổng số mARN tạo thành là: 8.5 = 40).
Câu 20:
Kì nào dưới đây không phải là một giai đoạn trong nguyên phân?
Đáp án D
Giải thích : Kì trung gian
Câu 21:
Ở người, mất một đoạn nhỏ ở NST số 21 có thể dẫn đến bệnh lý nào dưới đây?
Đáp án C
Giải thích : Ung thư máu
Câu 22:
Nhận định nào dưới đây là sai?
Đáp án A
Giải thích : Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu hình trước môi trường khác nhau (mức phản ứng là giới hạn thường biến của kiểu gen (hoặc một hay một nhóm gen) trước môi trường khác nhau)
Câu 23:
Dựa vào tính trội lặn về các tính trạng ở người, em hãy cho biết tính trạng nào dưới đây không cùng nhóm với những tính trạng còn lại?
Đáp án C
Giải thích : Mắt đen (mắt đen là tính trạng lặn, các tính trạng còn lại là tính trạng trội)
Câu 24:
Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: … là nguyên nhân hàng đầu gây thoái hóa giống ở vật nuôi.
Đáp án D
Giải thích : Giao phối cận huyết
Câu 25:
Điều kiện nào dưới đây là điều kiện cần để xác định một nhóm sinh vật là một quần thể?
Đáp án A
Giải thích : Tất cả các phương án còn lại đều đúng
Câu 26:
Dựa vào ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật, người ta phân chia sinh vật thành mấy nhóm chính?
Đáp án B
Giải thích : 2 (sinh vật biến nhiệt (thân nhiệt thay đổi theo nhiệt độ môi trường) và sinh vật hằng nhiệt (thân nhiệt ổn định))
Câu 27:
Hiện tượng cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ phản ánh mối quan hệ khác loài nào?
Đáp án C
Giải thích : Hội sinh (cây phong lan được lợi nhờ neo đậu cây thân gỗ, cây thân gỗ không hại gì)
Câu 28:
Đâu không phải là một trong những dấu hiệu điển hình của quần xã?
Đáp án D
Giải thích : Tỉ lệ giới tính (đó là đặc trưng cơ bản của quần thể)
Câu 29:
Động vật nào dưới đây có thể là mắt xích đứng liền trước con cầy trong một chuỗi thức ăn?
Đáp án A
Giải thích : Chuột (Mắt xích đứng liền trước cầy là mắt xích mà cầy sử dụng chúng làm thức ăn. Trong các phương án đưa ra, chỉ có chuột là phù hợp)
Câu 30:
Điều kiện cần để các chuỗi thức ăn cùng có mặt trong một lưới thức ăn là gì?
Đáp án B
Giải thích : Có một hoặc nhiều mắt xích chung (một hay nhiều loài tham gia nhiều chuỗi thức ăn)
Câu 31:
Trong các hệ sinh thái dưới đây, hệ sinh thái nào có thành phần loài phong phú nhất?
Đáp án B
Giải thích : Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới (độ ẩm cao, nền nhiệt nóng ẩm quanh năm là điều kiện lý tưởng cho hệ thực vật phát triển, từ đó là nơi khu trú hoàn hảo cho nhiều loài động vật, nấm…)
Câu 32:
Bệnh nào dưới đây bắt gặp ở cả nam giới và nữ giới?
Đáp án B
Giải thích : Bệnh Đao (bệnh phát sinh do đột biến dị bội trên NST thường nên bắt gặp ở cả nam giới và nữ giới)
Câu 33:
Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở quần thể người mà không có ở các quần thể sinh vật khác?
Đáp án D
Giải thích : Pháp luật (chỉ có ở xã hội cấp cao của quần thể người)
Câu 34:
Khi nói về vai trò của các sinh vật trong hệ sinh thái, nhận định nào dưới đây là sai?
Đáp án B
Giải thích : Tất cả các loài thực vật đều là sinh vật sản xuất. (có những loài thực vật vừa là sinh vật sản xuất, vừa là sinh vật tiêu thụ (tầm gửi) hoặc là sinh vật tiêu thụ đơn thuần (tơ hồng vàng))
Câu 35:
Hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ được gọi là
Đáp án A
Giải thích : ưu thế lai.
Câu 36:
Kĩ thuật gen gồm có bao nhiêu khâu cơ bản?
Đáp án B
Giải thích : 3 (tách ADN NST từ tế bào cho và ADN làm thể truyền từ vi khuẩn hoặc virut, tạo ADN tái tổ hợp, chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận)
Câu 37:
Phép lai nào dưới đây minh họa cho hiện tượng tự thụ phấn ở thực vật?
Đáp án D
Giải thích : AaBb x AaBb (tự thụ phấn tức là quá trình thụ phấn xảy ra trên cùng một cơ thể (tế bào sinh giao tử đực và cái có cùng kiểu gen))
Câu 38:
Biện pháp nào dưới đây giúp hạn chế ô nhiễm nguồn nước?
Đáp án C
Giải thích : Tạo bể lắng và lọc nước thải
Câu 39:
Loại khí nào dưới đây gây hại cho hệ hô hấp của con người?
Đáp án D
Giải thích : Tất cả các phương án còn lại đều đúng
Câu 40:
Chăn thả gia súc có thể dẫn đến hậu quả nào sau đây?
Đáp án C
Giải thích : Xói mòn và thoái hóa đất
Câu 41:
Biện pháp nào dưới đây giúp hạn chế ô nhiễm nguồn nước?
Đáp án C
Giải thích : Tạo bể lắng và lọc nước thải
Câu 42:
Biện pháp nào dưới đây giúp hạn chế ô nhiễm nguồn nước?
Đáp án C
Giải thích : Tạo bể lắng và lọc nước thải
Câu 43:
Biện pháp nào dưới đây giúp hạn chế ô nhiễm nguồn nước?
Đáp án C
Giải thích : Tạo bể lắng và lọc nước thải
Câu 44:
Biện pháp nào dưới đây giúp hạn chế ô nhiễm nguồn nước?
Đáp án C
Giải thích : Tạo bể lắng và lọc nước thải