Cho các phát biểu sau:
(a) Để xử lý mùi tanh của cá, có thể rửa cá bằng nước sôi.
(b) Phân tử tripeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
(c) Liên kết peptit kém bền trong môi trường axit và bazơ.
(d) Ở điều kiện thường, alanin là chất rắn.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Đáp án B
(a )Đúng vì mùi tanh của cá gây ra do các amin ( mà chủ yếu là trimetylamin).
Các amin này có nhiệt độ sôi thấp => dung nước sôi có thể làm bay hơi được
(b) Sai vì phân tử tripeptit mạch hở có 2 liên kết peptit.
(c) Đúng nên các peptit dễ bị thủy phân trong môi trường axit và bazơ.
(d) Đúng.
=> chỉ có (b) sai.
Khi thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Ala-Gly-Val-Gly-Ala được tối đa bao nhiêu tripeptit khác nhau?
Chất nào sau đây vừa phản ứng được với NaOH vừa phản ứng được với HCl?
Thủy phân hoàn toàn tripeptit X, thu được glyxin và alanin. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là.
Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là
Cho dãy gồm các chất: .Chất có lực bazơ mạnh nhất trong dãy trên là
Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt cá mè) là hỗn hợp các amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một số chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?
Cho các chất sau: ClH3N- CH2-COOH; H2N- CH( CH3)- CO-NH-CH2-COOH;CH3-NH3NO3; (HOOC- CH2- NH3)2SO4; ClH3N- CH2-CONH-CH2-COOH; CH3-COO-C6H5.
Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được dung dịch chứa 2 muối là
Trong môi trường kiềm, protein có khả năng phản ứng màu biure với