Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi D, E theo thứ tự thuộc các cạnh bên AB, AC sao cho AD = AE. Tứ giác BDEC là hình gì?
Chọn đáp án đúng nhất.
A. Hình thang
B. Hình thang vuông
C. Hình thang cân
D. Cả A, B, C đều sai
Tam giác ADE có AD = AE (gt) nên tam giác ADE cân tại A.
Suy ra (1)
Tam giác ABC cân tại A (gt) nên (2)
Từ (1) và (2) suy ra
Mà 2 góc này là hai góc ở vị trí đồng vị nên suy ra DE // BC
Tứ giác BDEC có DE // BC nên tứ giác BDEC là hình thang
Lại có (vì tam giác ABC cân tại A) nên BDEC là hình thang cân
Cho hình thang cân MNPQ (MN // PQ) có góc và hai đáy có độ dài 8cm, 30cm. Diện tích của hình thang cân là:
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên các cạnh bên AB, AC lấy các điểm M, N sao cho BM = CN. Tứ giác BMNC là hình gì? Chọn đáp án đúng nhất.
Góc kề cạnh bên của hình thang có số đo là . Góc kề còn lại của cạnh bên đó là:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Trên BC lấy điểm M sao cho CM = CA. Đường thẳng đi qua M và song song với CA cắt AB tại I.
Chọn câu đúng nhất. Tứ giác ACMI là hình gì?
Cho hình thang vuông ABCD có , AB = AD = 2cm, DC = 4cm. Tính góc ABC của hình thang.
Cho hình thang cân MNPQ (MN // PQ) có góc và hai đáy có độ dài 12cm, 40cm. Diện tích của hình thang cân là:
Cho hình thang cân ABCD đáy nhỏ AB = 4cm, đáy lớn CD = 10cm, cạnh bên BC = 5cm thì đường cao AH bằng:
Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có hai đường chéo cắt nhau tại I, hai đường thẳng AD và BC cắt nhau ở K. Chọn khẳng định đúng:
Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB = 4cm, đường AH = 6cm, và . Độ dài đáy lớn CD bằng
Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB = 3cm, đường AH = 5cm, và . Độ dài đáy lớn CD bằng
Cho hình thang ABCD có , DC = BC = 2.AB, DC = 4cm. Tính góc ABC của hình thang.