Một hình nón có bán kính đáy bằng 2cm, chiều cao bằng đường kính một hình cầu. Diện tích toàn phần hình nón bằng diện tích mặt cầu. Tính chiều cao hình nón.
A. 2cm.
B. cm.
C. cm.
D. 4cm.
Đáp án cần chọn là: C.
Gọi h là chiều cao hình nón (h > 0). Đường sinh của hình nón bằng
Diện tích toàn phần của hình nón
Vì chiều cao hình nón bằng đường kính hình cầu nên bán kính hình cầu là (cm)
Diện tích mặt cầu là .
Theo bài ra ta có:
Vậy chiều cao hình nón là cm.
Cho hình thang vuông ABCD vuông tại A và B, biết cạnh AB = BC = 4,5 cm, AD = 7,5cm. Tính diện tích xung quanh hình nón cụt tạo thành khi quay hình thang quanh cạnh AB.
Cho một hình trụ, một hình nón và một hình cầu có thể tích bằng nhau. Bán kính đáy của hình trụ, bán kính đáy của hình nón và bán kính hình của hình cầu đều bằng R. Tính các chiều cao h1 của hình trụ và h2 của hình nón theo R.
Một hình cầu được đặt khít bên trong một hình trụ, biết đường kính hình cầu là 20cm. Tính thể tích hình trụ.
Chiều cao của một hình trụ gấp rưỡi bán kính đáy của nó. Tỉ số thể tích của hình trụ này và thể tích hình cầu có bán kính bằng bán kính đáu của hình trụ là: