Cho 4,8 gam kim loại M có hóa trị II vào dung dịch HCl dư, thấy thoát ra 4,48 lít khí hiđro (ở đktc). Vậy kim loại M là:
A. Ca
= 4,48 : 22,4 = 0,2 mol
M + 2HCl → MCl2 + H2
Theo phương trình: = nM = 0,2 mol
MM = đvC (Mg)
Vậy kim loại M là magie (Mg)
Chọn đáp án B.
Hòa tan 112 g KOH vào nước thì được 2 lít dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là:
Cho 0,83g hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp lần lượt là:
Có 3 oxit màu trắng: MgO, Al2O3, Na2O. Có thể nhận biết được các chất đó bằng thuốc thử sau:
Dung dịch axit clohiđric tác dụng với đồng(II) hiđroxit tạo thành dung dịch màu:
Khi cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphtalein. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là:
Cho 12,6 gam Na2SO3 tác dụng với H2SO4 dư. Thể tích SO2 thu được (đktc) là:
Trong các loại phân bón sau, loại phân bón nào có lượng đạm cao nhất?
Thuốc thử để nhận biết ba lọ mất nhãn chứa riêng biệt 3 dung dịch: H2SO4, BaCl2, NaCl là:
Dãy nào dưới đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần mức độ hoạt động hóa học
1 mol đồng (nhiệt độ áp suất trong phòng thí nghiệm); thể tích 7,16 cm3; có khối lượng riêng tương ứng là: