A. Hình thành loài bằng con đường địa lí thường xảy ra ở các loài động vật ít di chuyển.
B. Những quần thể cùng loài sống cách li với nhau về mặt địa lí, mặc dù không có tác động của các nhân tố tiến hóa vẫn có thể dẫn đến hình thành loài mới.
C. Cách li địa lí trực tiếp làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
D. Cách li địa lí góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa.
Chọn đáp án D
Phát biểu đúng về con đường hình thành loài bằng cách li địa lí là: D
A sai, hình thành loài bằng cách li địa lí xảy ra ở các loài có khả năng phát tán mạnh.
B sai, phải có tác động của các nhân tố tiến hoá mới có thể hình thành loài mới.
C sai, cách li địa lí duy trì sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể.
Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của một quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp, thu được kết quả như sau:
Thành phần kiểu gen |
Thế hệ F1 |
Thế hệ F2 |
Thế hệ F3 |
Thế hệ F4 |
Thế hệ F5 |
AA |
0,64 |
0,64 |
0,2 |
0,16 |
0,16 |
Aa |
0,32 |
0,32 |
0,4 |
0,48 |
0,48 |
aa |
0,04 |
0,04 |
0,4 |
0,36 |
0,36 |
Quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hoá nào sau đây?
Khi khảo sát một quần thể cá tại ba thời điểm, thu được tỉ lệ các nhóm tuổi như bảng bên. Có bao nhiêu kết luận sau đây là đúng?
Thời điểm Nhóm tuổi |
I |
II |
III |
Trước sinh sản |
55% |
42% |
20% |
Đang sinh sản |
30% |
43% |
45% |
Sau sinh sản |
15% |
15% |
35% |
I. Tại thời điểm I quần thể có tháp tuổi dạng phát triển.
II. Tại thời điểm II có thể tiếp tục đánh bắt với mức độ vừa phải.
III. Tại thời điểm I quần thể có thể bị suy kiệt nếu tiếp tục đánh bắt
IV. Tại thời điểm III quần thể có nguy cơ suy giảm số lượng trong tương lai.