a) Do H,M đối xứng qua BC⇒BC là đường trung trực HM⇒BH=BMCH=CM
Xét ΔBHC và ΔBMC có:
BH=BM,HC=MC(cmt);BC chung ⇒ΔBHC=ΔBMC(c.c.c)
b) Ta có: ABH^=900−BAC^ (do phụ nhau)
CAH^=900−BAC^ (phụ nhau)
ΔABH có BHM^ là góc ngoài nên BHM^=BAM^+ABH^
cmtt ⇒CHM^=HAC^+HCA^
⇒BHC^=BHM^+CHM^=HAC^+CAH^+HAB^+ABH^=BAC^+900−BAC^+900−BAC^=1800−BAC^=1800−600=1200
Vì ΔBHC=ΔBMC⇒BMC^=BHC^=1200
Chứng minh: n2n+1+2nn+1 luôn chia hết cho 6 với mọi n∈ℤ
Tìm x biết: x3+x=0
Tìm x biết: x3−4x=0
Chứng minh: x2+y2+1−2xy>0
Tìm x biết: x23x−2−8+12x=0
Tìm x biết: x2−10x=−25
3) Tính số đo các góc của ΔDMN.
2) Chứng minh: ΔAMD=ΔBND.
Cho hình thoi ABCD có AB = BD. Gọi M, N lần lượt trên các cạnh AB, BC sao cho AM + NC = AD.
1) Chứng minh: AM = BN.
3) Tổng độ dài (DM + DN) không đổi.
Cho hình thoi ABCD có A^=60°. Một góc xBy thay đổi sao cho tia Bx cắt cạnh AD tại M, tia By cắt cạnh CD tại N và xBy^=60°. Chứng minh :
1) AB = BD.
2) Gọi O là giao điểm của AC và BD. Chứng minh: OA2=34AB2.
Cho hình thoi ABCD có AB = BD.
1) Chứng minh: Tam giác ABD đều.